giải phương trình:
\(x^2+6x+1-\left(2x+1\right)\sqrt{x^2+2x+3}=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3.1 :
Gọi vận tốc ô tô thứ nhất là x ( x > 10, km/h )
vận tốc ô tô thứ 2 là x - 10 km/h
Thời gian ô tô thứ nhất đi hết quãng đường AB là : \(\frac{120}{x}\)giờ
thời gian ô tô thứ 2 đi hết quãng đường AB là : \(\frac{120}{x-10}\)giờ
mà ô thứ thứ nhất đến trước 24 phút = \(\frac{2}{5}\)giờ nên ta có phương trình
\(\frac{120}{x-10}-\frac{120}{x}=\frac{2}{5}\Rightarrow x=60\)
Vậy vận tốc ô tô thứ nhất là 60 km/h
vận tốc ô tô thứ 2 là 50 km/h
\(3,2.\)số rau mỗi luống là x
số luống rau là y
\\(\left(y+8\right)\left(x-3\right)=xy-54\)
\(8x-3y=-30\)
\(\left(y-4\right)\left(x+2\right)=xy+32\)
\(2y-4x=40\)
ta có pt
\(\hept{\begin{cases}8x-3y=-30\\2y-4x=40\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}y=50\\x=15\end{cases}}}\)
vườn lan trồng số cải bắp là 50.15=750 cải bắp
a, Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
\(A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}+1\)
b, Đặt \(B=\sqrt{94-42\sqrt{5}}-\sqrt{94+42\sqrt{5}}\)
\(B^2=94-42\sqrt{5}-2\sqrt{94^2-8820}+94+42\sqrt{5}\)
\(=188-2\sqrt{16}=188-8=180\)
\(\Rightarrow B=\sqrt{180}=6\sqrt{5}\)
Vì \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ
\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
\(\sqrt{5}\)là số vô tỉ
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{2+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)cũng là số vô tỉ ( đpcm )
Áp dụng bđt ( a + b )2 \(\ge\)4ab
16 = ( 2x + xy ) 2 \(\ge\)4 . 2x . xy \(\Leftrightarrow\)8x2y\(\le\)16 \(\Leftrightarrow\)x2y \(\le\)2
A đạt giá trị lớn nhất bằng 2 khi x = 1, y = 2
Đáp án
x = 1
y = 2 nha
Bài làm
2x + xy = 4
xy= 4 - 2x
A = x ( 4 - 2x ) 4x - 2x^2 = 2 - 2 ( x^2 - 2 + 1 ) = 2 - 2 ( x + 1 ) ^2
A = 2 khi x = 1, y = 2
Chứng minh bằng phương pháp phản chứng :
Giả sử √77là một số hữu tỉ . Suy ra có thể biểu diễn dưới dạng √7=mn7=mn (m,n∈Z,n≠0m,n∈Z,n≠0) và mnmntối giản.
⇒7n2=m2⇒m2⋮7⇒m⋮7⇒7n2=m2⇒m2⋮7⇒m⋮7(1)
Do đó, đặt m = 7k (k∈Nk∈N)
=> m2=49k2⇒n2=7k2⇒n2⋮7⇒n⋮7m2=49k2⇒n2=7k2⇒n2⋮7⇒n⋮7(2)
Từ (1) và (2) Suy ra được m,n cùng chia hết cho 7
=> mnmn chưa là phân số tối giản (vô lí vì trái với giả thiết)
Điều vô lí chứng tỏ √77là số vô tỉ.
giả sử √7 là số hữu tỉ
=> √7 = a/b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0)
không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1
=> 7 = a²/b²
<=> a² = b7²
=> a² ⋮ 7
7 nguyên tố
=> a ⋮ 7
=> a² ⋮ 49
=> 7b² ⋮ 49
=> b² ⋮ 7
=> b ⋮ 7
=> (a;b) ≠ 1 (trái với giả sử)
=> giả sử sai
=> √7 là số vô tỉ
ĐK: x2+2x+3≥0x2+2x+3≥0
x2+6x+1=(2x+1).√x2+2x+3x2+6x+1=(2x+1).x2+2x+3
⇔x2+2x+3+4x+2=(2x+1).√x2+2x+3+4⇔x2+2x+3+4x+2=(2x+1).x2+2x+3+4
Đặt a=√x2+2x+3a=x2+2x+3; b=2x+1b=2x+1, pt trở thành:
a2+2b=ab+4a2+2b=ab+4
⇔a2−4−ab+2b=0⇔a2−4−ab+2b=0
⇔(a−2)(a+2)−b(a−2)=0⇔(a−2)(a+2)−b(a−2)=0
⇔(a−2)(a−b+2)=0⇔(a−2)(a−b+2)=0
⇔[a=2a−b=−2⇔[a=2a−b=−2
.Với a=2⇔√x2+2x+3=2⇔x2+2x−1=0a=2⇔x2+2x+3=2⇔x2+2x−1=0
⇔[x=√2−1(N)x=−√2−1(N)⇔[x=2−1(N)x=−2−1(N)
.Với a−b=−2⇔√x2+2x+3−(2x+1)=−2a−b=−2⇔x2+2x+3−(2x+1)=−2
⇔√x2+2x+3=−2+2x+1=2x−1⇔x2+2x+3=−2+2x+1=2x−1
⇔x2+2x+3=4x2−4x+1⇔x2+2x+3=4x2−4x+1
⇔3x2−6x−2=0⇔3x2−6x−2=0
⇔⎡⎢⎣x=3+√153(N)x=3−√153(L)⇔[x=3+153(N)x=3−153(L)
Vậy...