\(\left(-5\right)^2\cdot\left(-5\right)\\\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}\\ \left(\dfrac{7}{8}\right)^{11}:\left(\dfrac{7}{8}\right)^{10}\\ \left(\dfrac{1}{5}\right)^5\cdot5^5\\ \dfrac{120^3}{40^3}\\ \dfrac{45^{10}\cdot5^{20}}{75^{15}}\\ \dfrac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)1/2x^3y^2 .(4x^5y^6)^0. (-2/3xy^6)`
`=1/2x^3y^2 .1.(-2/3xy^6)`
`=[1/2 .(-2/3)](x^3 .x)(y^2 .y^6)`
`=-1/3x^4y^8`
`->` Bậc: `4+8=12`
______________________________________________________
`b)3x^2y^2+1/2xy-4x^2y^2-xy+1-3xy`
`=(3x^2y^2-4x^2y^2)+(1/2xy-xy-3xy)+1`
`=-x^2y^2-7/2xy+1`
`->` Bậc: `2+2=4`
Để hai phân số đó là số nguyên :
x + 1 là ước của 6 => x nhỏ hơn 6
Các ước của 6 là : 1, 2, 3, 6
=> x = { 0, 1, 2, 5 }
x - 1 là bộ của 3
Các bội của 3 ≤ 6 là : 0, 3, 6
=> x = { 1, 4, 7 }
Số chung của hai tập hợp trên là 1
Vậy : x = 1
Đặt \(A=\dfrac{6}{x+1}\times\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{2x-2}{x+1}=2-\dfrac{4}{x+1}\)
Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(\dfrac{4}{x+1}\)nguyên => x + 1 là Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }
\(x+1=-4\Rightarrow x=-5\)
\(x+1=-2\Rightarrow x=-3\)
\(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
\(x+1=1\Rightarrow x=0\)
\(x+1=2\Rightarrow x=1\)
\(x+1=4\Rightarrow x=3\)
Vậy: \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)
2 - 4X = 4 (1-X) +2
2 - 4X = 4 - 4x + 2
2 - 4X = 6 - 4X
2 = 6 (vô lý)
không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài
Tam giác ABC vuông tại A
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-50^0=40^0\)
Tam giác PMC vuông tạ P
=> \(\widehat{C}+\widehat{PMC}=90^0\)
=> \(\widehat{PMC}=90-\widehat{C}=90^0-50^0=40^0\)
Có góc PMA và PMC là 2 góc kề bù
=> \(\widehat{PMA}+\widehat{PMC}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{PMA}=180^0-\widehat{PMC}=180^0-50^0=130^0\)
\(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-50^o=40^o\)
\(\widehat{PMC}=90^o-\widehat{PCM}=90^o-40^o=50^o\)
\(\widehat{PMA}=180^o-\widehat{PMC}=180^o-50^o=130^o\)
a) Xét ΔADB và ΔACB, có:
∠DAB = ∠BAC (= 90)
AD = AC
AB chung
⇒ ΔADB = ΔACB (c.g.c)
⇒ ∠ADB = ∠ACB
Mà ∠ACB = 60
⇒ ∠ADB = 60
Xét ΔDBC có ∠ADB + ∠ACB + ∠DBC = 180
⇒ 60 + 60 + ∠DBC = 180
⇒ ∠DBC = 180 - 60 - 60
⇒ ∠DBC = 60
⇒ ΔDBC là tam giác đều
b) \(\Delta DBC\) đều
=> \(CD=BC=2\sqrt{3}\Rightarrow AC=\dfrac{CD}{2}=\sqrt{3}\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, có:
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=3\)
(-5)2.(-5)=(-5)3=-125
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\dfrac{1}{2}\)\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)
\(\left(\dfrac{7}{8}\right)^{11}:\left(\dfrac{7}{8}\right)^{10}=\dfrac{7}{8}\)
\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^5.5^5=\dfrac{1^5}{5^5}.5^5=1\)
\(\dfrac{120^3}{40^3}=\dfrac{3^3.40^3}{40^3}=3^3=27\)
\(\dfrac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}=\dfrac{15^{10}.3^{10}.5^{20}}{15^{15}.5^{15}}=\dfrac{3^{10}.5^5}{15^5}=\dfrac{3^5.15^5}{15^5}=3^5=243\)
\(\dfrac{2^{15}.9^4}{6^6.8^3}=\dfrac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{2^6.3^6.\left(2^3\right)^3}=\dfrac{2^{15}.3^8}{2^6.3^6.2^9}=3^2=9\)
mấy cái này dễ quá toàn nhân chia lũy thừa cùng cơ số bạn tự làm nhé. mình làm hộ 3 câu dưới thôi.
\(\dfrac{120^3}{40^3}\) = ( \(\dfrac{120}{40}\)) 3 = 33 = 27
\(\dfrac{45^{10^{ }}.5^{20}}{75^{15}}\) = \(\dfrac{3^{20^{ }}5^{30}}{3^{15}5^{30}}\) = 35 = 243
\(\dfrac{2^{15^{ }}.9^4}{6^6.8^3}\) = \(\dfrac{2^{15^{ }}.3^8}{2^{6^{ }}.3^{6^{ }}.2^9}\) = 32 = 9