cho tam giác ABC cân tại A M là trung điểm của BC các đường trung tuyến của AB AC cắt nhau tại D
a) chứng minh A,M,D thẳng hàng
b) chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/b = b/c = c/d = (a + b + c)/(b + c + d)
--> ((a + b + c)/(b + c + d))^3 = a^3/b^3
Cần chứng minh:
a^3/b^3 = a/d
<=> a^3/b^3 = a^3/(a^2.d)
--> b^3 = a^2.d
Mà ad = bc (do a/b = c/d)
--> b^3 = abc
<=> b^2 = ac (luôn đúng do a/b = b/c)
--> đpcm
Lời giải:
Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$
a. Ta có:
$\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\frac{(bk)^2-b^2}{(dk)^2-d^2}=\frac{b^2(k^2-1)}{d^2(k^2-1)}=\frac{b^2}{d^2}(1)$
$\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}(2)$
Từ (1); (2) ta có đpcm
b.
$\frac{(a-b)^2}{(c-d)^2}=\frac{(bk-b)^2}{(dk-d)^2}=\frac{b^2(k-1)^2}{d^2(k-1)^2}=\frac{b^2}{d^2}(3)$
Từ $(2); (3)$ suy ra đpcm
c.
$(\frac{a+b}{c+d})^3=(\frac{bk+b}{dk+d})^3=(\frac{b(k+1)}{d(k+1)})^3=\frac{b^3}{d^3}(4)$
$\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}=\frac{(bk)^3-b^3}{(dk)^3-d^3}=\frac{b^3(k^3-1)}{d^3(k^3-1)}=\frac{b^3}{d^3}(5)$
Từ $(4); (5)$ ta có đpcm
d. Làm tương tự.
Bài này bạn đã đăng rồi thì hạn chế không đăng lại, tránh gây spam.
Đặt : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}=k\)
=> x = 3k; y = 6k
Ta có : 4x - y = 42
=> 4.3k - 6k = 42
=> 12k - 6k = 42
=> 6k = 42
=> k = 7
=> x = 3 . 7 = 21
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow y=2x\Rightarrow x=\dfrac{y}{2}\)
\(4x-y=42\)
\(4\cdot\dfrac{y}{2}-y=42\)
\(y\left(4\cdot\dfrac{1}{2}-1\right)=42\)
\(y\cdot1=42\)
\(y=42\Rightarrow x=\dfrac{42}{2}=21\)
a/
Xét tg ACK có
\(CH\perp AK;AN\perp CK\) => M là trực tâm của tg ACK
\(\Rightarrow KM\perp AC\) mà \(AB\perp AC\) => KM//AB (cùng vuông góc với AC)
Xét tg vuông ABH và tg vuông KMH có
KM//AB => \(\widehat{ABH}=\widehat{KMH}\) (góc so le trong)
HB=HM (gt)
=> tg ABH = tg KMH (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => KM=AB
b/
Ta có tg ABH = tg KMH (cmt) => AH=KH => CH là trung tuyến của tg CKA
Ta có CH là đường cao của tg CKA
=> tg CKA cân tại C (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
c/
Tg CKA là tg đều \(\Rightarrow\widehat{ACK}=60^o\)
Ta có CH là phân giác của \(\widehat{ACK}\) (trong tg cân đường cao đồng thời là đường phân giác)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{KCH}=30^o\)
Vậy để tg CKA là tg đều thì tg ABC phải cần đk là \(\widehat{ACB}=30^o\)
Có : \(\widehat{ACB}+\widehat{A'CB'}=60^0\)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{A'CB'}\) (2 góc đối đỉnh )
=>\(\widehat{ACB}=\widehat{A'CB'}=\dfrac{60}{2}=30^0\)
Ta có \(\widehat{ACB}+\widehat{BCA'}=180^0\) (2 góc kề bù )
=> \(\widehat{BCA'}=180^0-\widehat{ACB}=180^0-30^0=150^0\)
Lời giải:
Gọi $BE, CF$ là trung tuyến của tam giác $ABC$. Do $M$ là trung điểm $BC$ nên $AM$ cũng là đường trung tuyến của $ABC$
Vậy $BE, CF, AM$ đồng quy tại 1 điểm. Mà $BE, CF$ cắt nhau tại $D$ nên $D\in AM$
$\Rightarrow A,M,D$ thẳng hàng.
b.
Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:
$AB=AC$ (do $ABC$ là tg cân)
$AM$ chung
$BM=CM$
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)
Hình vẽ: