K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2023

Gọi số cần tìm là \(x\)

Theo đề bài ra, có:

\(\dfrac{17+x}{27-x}=1\)

\(17+x=27-x\)

\(17+x-27+x=0\)

\(2x-10=0\)

\(2x=10\)

\(x=5\)

Vậy số cần tìm là 5.

14 tháng 2 2023

`2/5 xx 10/21 xx 52`

`= ( 2xx10xx52)/(5xx21)`

`=1040/105`

`=208/21`

`----`

`(1/2 + 3/4) xx 4`

`=(2/4 + 3/4) xx4`

`= 5/4 xx 4`

`=20/4`

`=5`

 

\(a.\left(\dfrac{2}{5}.\dfrac{5}{2}\right).\dfrac{10}{21}=1.\dfrac{10}{21}=\dfrac{10}{21}\)

\(\dfrac{1}{2}.4+\dfrac{3}{4}.4=2+3=5\)

14 tháng 2 2023

a tính bằng cách là

( 2/5 x 5/2 ) x 10/21 

= 1 x 10/21 

10/21

b tính bằng cách là

1/2 + ( 3/4 x 4)

=1/2 x 12/4 rút gọn là 1/2 x 3

= 3/2

14 tháng 2 2023

`37/12-5`

`=37/12-60/12`

`=[37-60]/12`

`=[-23]/12`

14 tháng 2 2023

\(\dfrac{37}{12}-5=\dfrac{37}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{-23}{12}\)

hình như đề sai em ạ bọn em chưa học dấu âm á

14 tháng 2 2023

Khi giảm thừa số thứ nhất đi 3 đơn vị thì tích giảm 3 lần thừa số thứ hai.

Thừa số thứ hai là: 636 : 3 = 212

Thừa số thứ nhất là : 22 260 : 212 = 105

Đáp số :......................

14 tháng 2 2023

Khi giảm thừa số thứ nhất đi 3 đơn vị thì tích giảm 3 lần thừa số thứ hai.

Thừa số thứ hai là: 636 : 3 = 212

Đáp số :......................

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

Mà 18 là số chãn mà 1989 là số lẻ 

=> không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

13 tháng 2 2023

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

Mà 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ 

không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

Chúc bạn học giỏi☘

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1.3}{2.3}=\dfrac{3}{6}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.2}{3.2}=\dfrac{4}{6}\)

Giữ nguyên phân số còn lại

13 tháng 2 2023

\(\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{6}\). Ta đặt mẫu số chung là 6, giữ nguyên \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1x3}{2x3}=\dfrac{3}{6}\)                 \(\dfrac{2x2}{3x2}=\dfrac{4}{6}\)

Kết quả: \(\dfrac{1}{6};\dfrac{3}{6};\dfrac{4}{6}\)

13 tháng 2 2023

1) 

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) 

\(\dfrac{2}{12}\) (giữ nguyên)

2)

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)

 

17 tháng 2 2023

a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) ; giữ nguyên \(\dfrac{2}{12}\)

Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\) được hai phân số \(\dfrac{9}{12}\) và \(\dfrac{2}{12}\).

 

b) \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)

Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\) được hai phân số \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{8}{12}\).