Giải PT : \(x^2+\sqrt{2x+1}+\sqrt{x-3}=5x\left(1\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
\(AC^2=CH\cdot CB\)
\(6^2=4\cdot BC\)
\(36=4\cdot BC\)
\(BC=9\) ( Chọn C )
Đặt \(\hept{\begin{cases}AB=x\\AC=y\end{cases}\left(x,y>0\right)}\)
Theo định lí Thales \(\frac{EF}{AB}=\frac{CF}{CA}\Rightarrow\frac{AB-EF}{AB}=\frac{CA-CF}{CA}\)
Hay \(\frac{x-2}{x}=\frac{2}{y}\Leftrightarrow xy=2\left(x+y\right)\left(1\right)\)
Theo định lí Pytagoras: \(AB^2+AC^2=BC^2\)hay \(x^2+y^2=45\left(2\right)\)
Từ (1),(2); ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}xy=2\left(x+y\right)\\x^2+y^2=45\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2-45=0\\x^2+2xy+y^2-4\left(x+y\right)-45=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2-45=0\\\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)-45=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=9\\x^2+y^2-45=0\end{cases}}\)(Vì x,y dương)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=9-x\\x^2+\left(9-x\right)^2-45=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=9-x\\x=6\left(h\right)x=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}\)
Vậy \(AB=3,AC=6\) hoặc \(AB=6,AC=3.\)
+) Ta có \(\sqrt{4a\left(3a+b\right)}\le\frac{4a+\left(3a+b\right)}{2}=\frac{7a+b}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a\left(3a+b\right)}\le\frac{7a+b}{4}\left(2\right)\)
+) Tương tự ta lại có :
\(\sqrt{b\left(3b+a\right)}\le\frac{7b+a}{4}\left(3\right)\)
+) Từ (2) và (3) ta có :
\(VT\left(1\right)\ge\frac{a+b}{\frac{7a+b}{4}+\frac{7b+a}{4}}=\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(\frac{a+b}{\sqrt{a\left(3a+b\right)}+\sqrt{b\left(3b+a\right)}}\)
\(=\frac{2\left(a+b\right)}{\sqrt{4a\left(3a+b\right)}+\sqrt{4b\left(3b+a\right)}}\ge\frac{2\left(a+b\right)}{\frac{1}{2}\left(4a+3a+b\right)+\frac{1}{2}\left(4b+3b+a\right)}\) (Cauchy)
\(=\frac{2\left(a+b\right)}{4\left(a+b\right)}=\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi: a = b
A B C M I N P
a) Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)
\(\frac{PA}{PC}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow\frac{PA}{CA}=\frac{BA}{BA+BC}\Rightarrow PA=\frac{BA.CA}{BA+BC}=\frac{6.8}{6+10}=3\)
\(BP=\sqrt{AB^2+AP^2}=3\sqrt{5}\)
\(\frac{BI}{PI}=\frac{AB}{AP}\Rightarrow\frac{BI}{BP}=\frac{AB}{AB+AP}\Rightarrow BI=\frac{AB.BP}{AB+AP}=\frac{6.3\sqrt{5}}{6+3}=2\sqrt{5}\)
Ta thấy: \(\frac{BI}{BM}=\frac{2\sqrt{5}}{5}=\frac{6}{3\sqrt{5}}=\frac{BA}{BP}\), suy ra \(\Delta BAP~\Delta BIM\)(c.g.c)
Vậy \(\widehat{BIM}=\widehat{BAP}=90^0.\)
b) Vẽ đường tròn tâm M đường kính BC, BI cắt lại (M) tại N.
Ta thấy \(\widehat{BIM}=\widehat{BNC}=90^0\), suy ra MI || CN, vì M là trung điểm BC nên I là trung điểm BN (1)
Dễ thấy \(\widehat{NIC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}+\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\widehat{NCI}\), suy ra NI = NC (2)
Từ (1),(2) suy ra \(\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}=\tan\widehat{NBC}=\frac{NC}{NB}=\frac{NI}{NB}=\frac{1}{2}\)
Suy ra \(\tan\widehat{ABC}=\frac{2\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}}{1-\tan^2\frac{\widehat{ABC}}{2}}=\frac{4}{3}=\frac{AC}{AB}\)
\(\Rightarrow\frac{AC^2}{AB^2+AC^2}=\frac{16}{9+16}=\frac{16}{25}\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}\)
Vậy \(AB:AC:BC=3:4:5\)
Đặt \(u=\sqrt{x-2}\)
+) u > 0
\(+)x=u^2+2\Rightarrow A=\frac{\left(u^2+2\right)+3u}{\left(u^2+2\right)+4u+1}=\frac{u^2+3u+2}{u^2+4u+3}\)
\(=\frac{\left(u+1\right)\left(u+2\right)}{\left(u+1\right)\left(u+3\right)}=\frac{u+2}{u+3}=1-\frac{1}{u+3}\)
+) Vì \(u\ge0\)nên \(u+3\ge3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{u+3}\le\frac{1}{3}\)hay \(-\frac{1}{u+3}\ge-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A\ge1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
+) Khi x = 2 thì \(A=\frac{2}{3}\)
Vậy min \(A=\frac{2}{3}\)
ĐK: \(x\ge0\)
do đó \(7\sqrt{x}\ge0,x+5\sqrt{x}+9\ge0\).
Với \(x=0\)thỏa mãn.
Với \(x>0\)để \(\frac{7\sqrt{x}}{x+5\sqrt{x}+9}\)là số nguyên thì \(7\sqrt{x}\ge x+5\sqrt{x}+9\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+9\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+8\le0\)(vô nghiệm)
Vậy \(x=0\)là giá trị duy nhất thỏa mãn ycbt.
Kẻ \(AH\perp BC\)tại \(H\) thì \(DI//AH\).
Xét \(\Delta HAC\)có:
\(DI//AH\)(chứng minh trên).
\(AI=CI\)(giả thiết).
\(\Rightarrow HD=CD\)\(\left(D\in BC\right)\)(tính chất).
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)có đường cao \(AH\)\(\left(H\in BC\right)\)(hình vẽ trên).
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông).
\(\Rightarrow AB^2=\left(BD-DH\right)\left(BD+CD\right)\).
\(\Rightarrow AB^2=\left(BD-CD\right)\left(BD+CD\right)\)(vì \(CD=DH\)).
\(\Rightarrow AB^2=BD^2-CD^2\)(điều phải chứng minh).
rút gọn biểu thức:a) \(\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}\)
b) \(\sqrt{15+\sqrt{60}+\sqrt{140}+\sqrt{84}}\)
a) \(\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{5-\sqrt{12+4\sqrt{3}+1}}=\sqrt{5-\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}-1\)
đk : \(x\ge3\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+1}-3\right)+\left(\sqrt{x-3}-1\right)=-x^2+5x-4\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x+1\right)-3}{\sqrt{2x+1}+3}+\frac{\left(x-3\right)-1}{\sqrt{x-3}+1}=-\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-4\right)}{\sqrt{2x+1}+3}+\frac{x-4}{\sqrt{x-3}+1}=\left(-x+1\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x+1}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-3}+1}+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right).f\left(x\right)=0\)
<=> x - 4 = 0 ( vì khji \(x\ge3\)thì \(f\left(x\right)>0\))
<=> x = 4 ( tmđk )
Vậy x = 4 là nghiệm của pt đã cho
đk: \(x\ge3\)
\(PT\Leftrightarrow\left(x^2-5x+4\right)+\left(\sqrt{2x+1}-3\right)+\left(\sqrt{x-3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\frac{2x-8}{\sqrt{2x+1}+3}+\frac{x-4}{\sqrt{x-3}+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1+\frac{2}{\sqrt{2x+1}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-3}+1}\right)=0\)
Vì \(x\ge3\) theo đk nên: \(x-1+\frac{2}{\sqrt{2x+1}+3}+\frac{1}{\sqrt{x-3}+1}>0\)
\(\Rightarrow x-4=0\Rightarrow x=4\)(tm)
Vậy x = 4