mình cần lời giải chi tiết (24- x)^3=64
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho tam giác KMN đều. Khẳng định nào sau đây sai.
A. Tam giác KMN có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau. → Đúng
B. Tam giác KMN có 3 cạnh bằng nhau, 3 đỉnh bằng nhau → Sai
C. Tam giác KMN không có đường chéo → Đúng
D. Tam giác KMN có MK=MN=KN → Đúng
→ Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B=1+5+5^2+...+5^{100}\)
\(5B=5+5^2+...+5^{101}\)
\(5B-B=5+5^2+...+5^{101}-1-5-...-5^{100}\)
\(4B=5^{101}-1\)
\(B=\dfrac{5^{101}-1}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`2(x-51) = 2*2^3+20`
`=>2(x-51) = 2*8+20`
`=>2(x-51) =16+20`
`=>2(x-51) =36`
`=> x-51=36:2`
`=>x-51= 18`
`=>x=18+51`
`=> x= 69`
\(2\left(x-51\right)=2\cdot2^3+20\)
\(x-51=2^3+10\)
\(x-51=18\)
\(x=18+51\)
\(x=69\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài toán 1: Để chứng minh số m cũng là một bội số của 121, ta sẽ sử dụng một số tính chất của phép chia.
Ta có: m = (16a + 17b)(17a + 16b) = (17a + 16b)^2 - (ab)^2
Vì m là một bội số của 11, nên ta có thể viết m dưới dạng m = 11k, với k là một số tự nhiên.
Từ đó, ta có (17a + 16b)^2 - (ab)^2 = 11k.
Áp dụng công thức (a + b)^2 - (ab)^2 = (a - b)^2, ta có (17a + 16b + ab)(17a + 16b - ab) = 11k.
Ta có thể chia hai trường hợp để xét:
Trường hợp 1: (17a + 16b + ab) chia hết cho 11. Trường hợp 2: (17a + 16b - ab) chia hết cho 11.
Trong cả hai trường hợp trên, ta đều có một số tự nhiên tương ứng với mỗi trường hợp.
Do đó, nếu m là một bội số của 11, thì m cũng là một bội số của 121.
Bài toán 2: Để tìm tổng tất cả các số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 3 và 5, ta cần xác định tập hợp các số thỏa mãn điều kiện trên và tính tổng của chúng.
Các số tự nhiên hai chữ số không chia hết cho 3 và 5 có dạng AB, trong đó A và B lần lượt là các chữ số từ 1 đến 9.
Ta thấy rằng có 3 chữ số (3, 6, 9) chia hết cho 3 và 2 chữ số (5, 0) chia hết cho 5. Vì vậy, số các chữ số không chia hết cho 3 và 5 là 9 - 3 - 2 = 4.
Do đó, mỗi chữ số A có 4 cách chọn và mỗi chữ số B cũng có 4 cách chọn.
Tổng tất cả các số có hai chữ số không chia hết cho 3 và 5 là 4 x (1 + 2 + 3 + ... + 9) x 4 = 4 x 45 x 4 = 720.
Vậy tổng tất cả các số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 3 và 5 là 720.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Vì ƯCLN(a,b)=45 nên đặt $a=45x, b=45y$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.
Ta có:
$a+b=810$
$45x+45y=810$
$45(x+y)=810$
$x+y=810:45=18$
Do $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là: $(1,17), (5,13), (7,11), (11,7), (13,5), (17,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(45,765), (225, 535), (315, 495), (495, 315), (535,225), (765,45)$
Bài 2:
Nếu $p,q$ cùng là số nguyên tố lẻ thì $p+q, p-q$ chẵn. Mà $p-q, p+q$ là snt nên:
$\Rightarrow p+q=2, p-q=2$
$\Rightarrow p=2, q=0$ (vô lý)
Vậy trong 2 số $p,q$ sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ. Mà $p> q$ nên $p$ là số nguyên tố lẻ còn $q$ là snt chẵn ($q=2$)
Ta cần tìm $p$ nguyên tố sao cho $p+2$ và $p-2$ đều là snt.
Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3$. Khi đó $p-2=1$ không là snt (loại)
Nếu $p$ chia $3$ dư $1$ thì $p+2\vdots 3$. Mà $p+2>3$ nên không thể là snt (loại)
Nếu $p$ chia $3$ dư $2$ thì $p-2\vdots 3$
$\Rightarrow p-2=3$
$\Rightarrow p=5$. Khi đó: $p+2=7, p-2=3$ đều là snt (thỏa mãn)
Vậy $p=5,q=2$
\(\left(24-x\right)^3=64\)
\(\Rightarrow\left(24-x\right)^3=4^3\)
\(\Rightarrow24-x=4\)
\(\Rightarrow x=24-4\)
\(\Rightarrow x=20\)
\(\left(24-x\right)^3=64\)
\(\Rightarrow\left(24-x\right)^3=4^3\)
\(\Rightarrow24-x=4\)
\(\Rightarrow x=24-4\)
\(\Rightarrow x=20\)
Vậy: \(x=20\).