Tìm số nguyên tố P sao cho P + 10 và P +14 đều là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2³.3⁴ + 92.81 - 6³.5
= 8.81 + 92.81 - 216.5
= 81.(8 + 92) - 1080
= 81.100 - 1080
= 8100 - 1080
= 7020
23 . 34+92.81-63.5
=8.81+92.81-216.5
= 81.(8+92)-1080
=81.100-1080
=8100-1080
= 7020
a) Số số hạng:
98 - 1 + 1 = 98 (số)
1 + 2 + 3 + ... + 97 + 98
= (98 + 1) . 98 : 2
= 4851
b) Số số hạng:
(109 - 1) : 3 + 1 = 37 (số)
1 + 4 + 7 + ... + 106 + 109
= (109 + 1) . 37 : 2
= 2035
Vậy $a\times c+b\times c$ là sao vậy bạn nhỉ? Bạn phải viết nó dưới dạng một nhận định (kiểu như =, >, <,...) thì mới biết là đúng hay sai chứ.
Vận tốc mà ô tô đi là:
\(160:2,5=64\left(km/h\right)\)
Đáp số: 64km/h
Câu 1: phương án B và D không có dấu = nên không xác định được đúng hay sai nên xem lại đề
\(A=10^{37}-1\)
Mà: \(10^{37}=\overline{10...0}\) (37 số 0)
\(\Rightarrow A=10^{37}-1=\overline{10...0}-1=\overline{99...9}\)
Nên A chia hết cho 9 mà A chia hết cho 9 thì A chia hết cho 3
____________
\(A=10^{14}+2\)
Mà: \(10^{14}=\overline{10...0}\) (14 số 0)
\(\Rightarrow A=10^{14}+2=\overline{10...0}+2=\overline{10...2}\)
Tổng các chữ số là: 1 + 0 + ...+ 0 + 2 = 3
Nên A chia hết cho 3 không chia hết cho 9
9 + n chia hết cho n - 2
⇒ n + 9 chia hết cho n - 2
⇒ n - 2 + 11 chia hết cho n - 2
⇒ 11 chia hết cho n - 2
⇒ n - 2 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
Mà n > 2
⇒ n - 2 ∈ {1; 11}
⇒ n ∈ {3; 13}
\(A=2+4+6+...+110+178\)
\(A=\left(2+4+6+...+110\right)+178\)
Xét 2 + 4 + 6 + ... + 110
Số lượng số hạng là:
\(\left(110-2\right):2+1=55\) (số hạng)
Tổng của dãy số là:
\(\left(110+2\right)\cdot55:2=3080\)
Tổng A là:
\(A=3080+178=3258\)
\(A=2^1+2^2+...+2^{100}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+...+\left(2^{99} +2^{100}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+2^5\cdot\left(1+2\right)+...+2^{99}\cdot\left(1+2\right)\)
\(=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)
\(=3\cdot\left(2+2^3+2^5+...+2^{99}\right)\)
Vì \(3\cdot\left(2+2^3+2^5+...+2^{99}\right)⋮3\)
nên \(A⋮3\).
A = 2¹ + 2² + ... + 2¹⁰⁰
= (2¹ + 2²) + (2³ + 2⁴) + ... + (2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)
= 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2⁹⁹.(1 + 2)
= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁹⁹.3
= 3.(2 + 2³ + ... + 2⁹⁹) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 3
Lời giải:
Nếu $p$ chia hết cho $3$ thì $p=3$. Khi đó $p+10, p+14$ cũng là snt (thỏa mãn)
Nếu $p$ chia $3$ dư $1$ thì đặt $p=3k+1$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó $p+14=3k+15=3(k+5)\vdots 3$. Mà $p+14>3$ nên không thể là snt (trái giả thiết - loại)
Nếu $p$ chia $3$ dư $2$ thì đặt $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó $p+10=3k+12=3(k+4)\vdots 3$. Mà $p+10>3$ nên không thể là snt (trái giả thiết - loại)
Vậy $p=3$ là đáp án duy nhất thỏa mãn.