Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:
a)\(S_{ADE}=S_{ABC}.\cos^2A\)
b)\(S_{BCDE}=S_{ABC}.\sin^2A\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ABCHÁp dụng định lý Py - ta - Go vào tam giác ABC vuông tại A có :
AC2 = BC2 - AB2
AC2 = √52−32=3(AC>0)52−32=3(AC>0)
Ta có : SABC=12AB.ACSABC=12AB.AC
Mà : SABC=12AH.BCSABC=12AH.BC
⇒ 12AB.AC=12AH.BC12AB.AC=12AH.BC
⇔ AH = AB.ACBC=3.45=2,4(cm)
ACBH
a) Áp dụng pi ta go ta có : AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 881
=> AB = √881881
Lại có : BH.HC = AH2
<=> HC.25 = 162
<=> HC.25 = 256
<=> HC = 256 : 25 = 10,24
Ta có : BC = HC + BH = 10,24 + 25 = 35,24
Áp dụng bi ta go : AC2 = AH2 + HC2 = 162 + 10,242 = 360,8576
=> AC = √360,8576
đk: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(pt\Leftrightarrow\left[4x^2-4x\sqrt{x+3}+x+3\right]+\left[1-2\sqrt{2x-1}+2x-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{x+3}\right)^2+\left(1-\sqrt{2x-1}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=2x\\\sqrt{2x-1}=1\end{cases}\Leftrightarrow x=1}\)
đk: \(x>-3\)
pt \(\Leftrightarrow\left(2-\sqrt{\frac{1}{x+3}}\right)+\left(2-\sqrt{\frac{5}{x+4}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4-\frac{1}{x+3}}{2+\sqrt{\frac{1}{x+3}}}+\frac{4-\frac{5}{x+4}}{2+\sqrt{\frac{5}{x+4}}}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x+11}{\left(x+3\right)\left(2+\sqrt{\frac{1}{x+3}}\right)}+\frac{4x+11}{\left(x+4\right)\left(2+\sqrt{\frac{5}{x+4}}\right)}=0\)
Vì x>-3 \(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+3\right)\left(2+\sqrt{\frac{1}{x+3}}\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(2+\sqrt{\frac{5}{x+4}}\right)}=0\)
=> 4x+11=0 => x=\(\frac{-11}{4}\left(tm\right)\)
Đk: x \(\ge\)-3/2
Ta có: \(\sqrt{2x+3}=\frac{8x^3+4x}{2x+5}\)
<=> \(\left(2x+5\right)\sqrt{2x+3}=8x^3+4x\)
<=> \(\left(2x+3\right)\sqrt{2x+3}+2\sqrt{2x+3}=8x^3+4x\)
Đặt \(\sqrt{2x+3}=a\)(a \(\ge\)0)
Do đó: \(a^3+2a=8x^3+4x\)
<=> \(\left(a-2x\right)\left(a^2+2ax+4x^2\right)+2\left(a-2x\right)=0\)
<=> \(\left(a-2x\right)\left(a^2+2ax+4x^2+2\right)=0\)
<=> \(a=2x\)(vì \(a^2+2ax+4x^2+2=\left(a+x\right)^2+3x^2+2>0\))
<=> \(\sqrt{2x+3}=2x\)(đk: x \(\ge\)0)
<=> \(4x^2=2x+3\)
<=> \(4x^2-2x-3=0\)
\(\Delta'=\left(-1\right)^2+4.3=13>0\)=> pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=\frac{1+\sqrt{13}}{4}\); \(x_2=\frac{1-\sqrt{13}}{4}\)
đk: \(\frac{-3}{2}\le x\le12\)
pt \(\Leftrightarrow\left(x^2-2x\sqrt{2x+3}+2x+3\right)+\left(9-6\sqrt{12-x}+12-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+3}\right)^2+\left(3-\sqrt{12-x}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{2x+3}=0\left(1\right)\\3-\sqrt{12-x}=0\left(2\right)\end{cases}}\)
pt(1)\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2-2x-3=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x\ge0\) và \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x=3\)
pt(2) \(\Leftrightarrow\sqrt{12-x}=3\Leftrightarrow12-x=9\Leftrightarrow x=3\)
Vậy pt có nghiệm: x=3 (tm)
a,\(\sqrt{\frac{x-3}{4-x}}\)
Biểu thức trên xác định
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{4-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\4-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\4-x< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\4>x\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le3\\4< x\end{cases}}\)(loại)
Vậy biểu thức trên xác định khi \(3\le x< 4\)
b, \(\sqrt{\frac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)
Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+4}{2x-3}\ge0\)
Ta có \(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+3\ge3\forall x\)nên \(x^2+2x+4>0\forall x\)
=> Biểu thức trên xác định \(\Leftrightarrow2x-3>0\)
\(\Leftrightarrow2x>3\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)
Vậy biểu thức trên xác định khi \(x>\frac{3}{2}\)
a)\(\sqrt{\frac{x-3}{4-x}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{x-3}{4-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\4-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\4-x< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x< 4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le3\\x>4\end{cases}}\)(Vô lí)
\(\Leftrightarrow3\le x< 4\)
b)\(\sqrt{\frac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+4}{2x-3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+2x+4\ge0\\2x-3>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+2x+4\le0\\2x-3< 0\end{cases}}\)
mà \(x^2+2x+4=\left(x+1\right)^2+2\ge2\forall x\)
nên \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2+2\ge2\\2x-3>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)
Bạn tử kẻ hình nhé .
a)\(\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\)
\(\Rightarrow\Delta ADE~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AD}{AB}\right)^2=cos^2\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow S_{ADE}=S_{ABC}.cos^2\widehat{BAC}\)
b)Ta có : \(S_{BCDE}=S_{ABC}-S_{ADE}=S_{ABC}-S_{ABC}.cos^2\widehat{BAC}=S_{ABC}\left(1-cos^2\widehat{BAC}\right)=S_{ABC}.sin^2\widehat{BAC}\)