Trên đường thẳng d cho trước có hai điểm A, B di động. Dựng các đoạn thẳng AA1=a, BB1=b vuông góc với d và cùng phía so với d, trong đó a, b là các giá trị không đổi. Gọi O là giao điểm AB1 và A1B. Chứng minh khoảng cách từ O đến d không đổi khi A, B chạy trên d
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
(\(x-3\))\(^5\) = 4.(\(x-3\))\(^3\)
(\(x-3\))\(^5\) - 4.(\(x-3\))\(^3\) = 0
(\(x-3\))\(^3\).[(\(x-3)^2\) - 4] = 0
\(\left[\begin{array}{l}x-3=0\\ \left(x-3\right)^2=4\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=3\\ x-3=-2\\ x-3=2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=3\\ x=-2+3\\ x=2+3\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=3\\ x=1\\ x=5\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\lbrace1;3;5\right\rbrace\)
(x - 3)⁵ = 4(x - 3)³
(x - 3)⁵ - 4(x - 3)³ = 0
(x - 3)³.[(x - 3)² - 4] = 0
(x - 3)³.(x - 3 - 2)(x - 3 + 2) = 0
(x - 3)³(x - 5)(x - 1) = 0
(x - 3)³ = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc x - 1 = 0
*) (x - 3)³ = 0
x - 3 = 0
x = 3
*) x - 5 = 0
x = 5
*) x - 1 = 0
x = 1
Vậy x = 1; x = 3; x = 5


a: Bảng tần số:
Cân nặng | 28 | 30 | 31 | 32 | 36 | 45 | |
Số bạn | 3 | 3 | 5 | 6 | 2 | 1 | N=20 |
Tần số tương ứng của giá trị 32 là \(\dfrac{6}{20}=30\%\)
=>Sai
b: Sai
c: Sai
d: Sai

f(2)=0
=>\(2^2+a\cdot2+b=0\)
=>2a+b=-4
=>b=-4-2a
=>\(f\left(x\right)=x^2+ax-2a-4\)
f(x) chia hết cho 2x-3
=>\(x^2+ax-2a-4⋮2x-3\)
=>\(x^2-1,5x+\left(a+1,5\right)x-\left(1,5a+2,25\right)+1,5a+2,25-2a-4⋮2x-3\)
=>-0,5a-1,75=0
=>0,5a=-1,75
=>a=-3,5
b=-4-2a=-4+7=3

a: \(CN=\dfrac{1}{3}CB\)
=>\(S_{ANC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{180}{3}=60\left(cm^2\right)\)
\(CM=\dfrac{1}{2}CA\)
=>\(S_{CMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{ANC}=30\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{CMN}+S_{AMNB}=S_{ACB}\)
=>\(S_{AMNB}=180-30=150\left(cm^2\right)\)

Đây là toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Để phép chia trở thành phép chia hết thì ta cần bớt số bị chia là:
15 đơn vị
Để phép chia hết trở thành phép chia có thương tăng thêm 3 đơn vị thì cần thêm vào số bị chia là:
3 x 17 = 51
Vậy để phép chia trở thành phép chia hết cần thêm vào số bị chia là:
51 - 15 = 36 (đơn vị)
Đáp số: 36 đơn vị

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên d
\(\Rightarrow AA_1||OH||BB_1\)
Áp dụng định lý Thales trong tam giác \(ABA_1\)
\(\dfrac{OH}{AA_1}=\dfrac{BH}{AB}\)
Áp dụng định lý Thales trong tam giác \(ABB_1\)
\(\dfrac{OH}{BB1}=\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OH}{AA_1}+\dfrac{OH}{BB_1}=\dfrac{BH}{AB}+\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow OH.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=1\)
\(\Rightarrow OH=\dfrac{a.b}{a+b}\)
Do a, b không đổi \(\Rightarrow OH\) không đổi
Hay khoảng cách từ O đến d không đổi khi A, B chạy trên d