Người dân ở Hoàng Liên Sơn có những nghề gì? Vậy nghề chính ở người dân Hoàng Liên Sơn là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vỏ trái đất giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên tốt hơn và bảo vệ chúng ta khỏi những thiên thạch rơi xuống từ các hành tinh khác .
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên.
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị.
-.-
Tick mik
Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là tình hình chính trị – xã hội trong khu vực thiếu ổn định do bị đế quốc đô hộ kéo dài gần 200 năm và luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo.
Trước đây toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa từ đó Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ty tư bản Anh.
Năm 1947 các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Từ sau ngày giành được độc lập Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại cao bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…và các ngành công nghiệp nhẹ đặc biệt là công nghiệp dệt vốn đã nổi tiếng lâu đời với hai trung tâm chính là Côn-ca-ta và Mum-bài.
Ấn Độ cũng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi chính xác như điện tử, máy tính,..
– Nông nghiệp: Nhờ vào hai cuộc cách mạng là cách mạng xanh và cách mạng trắng nên Ấn Độ đã giải quyết tốt được các vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
– Các ngành dịch vụ cũng rất phát triển chiếm tới 48% GDP, năm 2001 GDP đạt 477 tỉ USD có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.
– Dịch vụ chiếm tới 48% GDP.
Nam Á là một trong những khu vực có dân cư tập trung đông nhất Châu Á, một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới. Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Đông Nam Á là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc. Là cửa ngõ để vào lục địa Á rộng lớn.
=> Thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
- Sông ngòi:
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc: sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, sông I-ra-oa-đi,... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao.
=> Điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
- Khí hậu:
+ Gió mùa nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động - thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng.
=> Thuận lợi phát triển nông nghiệp, người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
- Biển:
+ Tất cả các nước Đông Nam Á đều có biển bao quanh (trừ Lào).
=> Điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Hệ sinh vật phong phú, với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Tài nguyên khoáng sản phong phú, số lượng lớn.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
* Khó khăn:
- Địa hình bị chia cắt mạnh không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
- Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá,…
- Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.
Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó.
Trả lời: – Người dân ở Hoàng Liên Sơn Làm những nghề: Trồng trọt, chăn nuôi, thủ công nghiệp, khai thác khoáng sản. – Nghề chính là: nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề: nông, thủ công, khai thác khoáng sản. nghề nông là nghề chính.