Cho phương trình: x2-3x-1=0 có hai nghiệm x1,x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: P = x13+3x22+x2+1988
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 phút, vòi 1 chảy được:
\(\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)
Trong 1 phút, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{10}\left(bể\right)\)
Trong 1 phút, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{10}\left(bể\right)\)
Phần bể còn lại cần chảy là \(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\left(bể\right)\)
Thời gian để hai vòi cùng chảy đầy bể là:
\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{10}=0,6:0,3=2\left(phút\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trong trường hợp bốc ra 9 viên bi xanh , 9 viên bi trắng , 9 viên bi đỏ , 9 viên bi vàng thì chỉ cần bốc thêm 1 viên bi nữa thì một trong những nhóm bi màu trắng , đỏ , vàng , xanh sẽ có 1 nhóm có 10 viên bi
Khi đó tổng số bi phải bốc là
9x4 + 1 =37 (viên)
vậy cần bốc 37 viên để chắc chắn có 10 viên bi cùng màu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét tứ giác BDOM có \(\widehat{BDO}+\widehat{BMO}=90^0+90^0=180^0\)
nên BDOM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{DOM}+\widehat{CBE}=180^0\)
Xét (O) có
\(\widehat{CBE}\) là góc nội tiếp chắn cung CE
\(\widehat{CAE}\) là góc nội tiếp chắn cung CE
Do đó: \(\widehat{CBE}=\widehat{CAE}\)
=>\(\widehat{DOM}+\widehat{CAE}=180^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\times...\times\left(1+\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times...\times\dfrac{9}{10}\times\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{3}\times...\times\dfrac{11}{10}\)
\(=\dfrac{1}{10}\times\dfrac{11}{2}=\dfrac{11}{20}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 1 năm = 12 tháng nên tuổi cháu bằng 1/12 tuổi ông
Tuổi cháu là : 66: (12-1)=6 tuổi
Tuổi ông là : 66+6=72 tuổi
Vì 1 năm= 12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu
Tuổi ông: 12 phần
Tuổi cháu: 1 phần
Tuổi ông là:
66:(12-1) x 12=72( tuổi)
Tuổi cháu là:
66:(12-1) x 1=6( tuổi)
Đáp số: Tuổi ông: 72 tuổi.
Tuổi cháu: 6 tuổi.
Tk cho mik nha! Mik giải đầy đủ nek!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tỉ số giữa số cây khối 3 trồng được với tổng số cây là:
\(\dfrac{1}{3+1}=\dfrac{1}{4}\)
Tỉ số giữa số cây khối 4 trồng được so với tổng số cây là:
\(\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)
Tỉ số giữa số cây khối 5 trồng được so với tổng số cây là:
\(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{12}\)
Tổng số cây là:
\(715:\dfrac{5}{12}=715\times\dfrac{12}{5}=1716\)
Số cây khối 3 trồng là \(1716\times\dfrac{1}{4}=429\left(cây\right)\)
Số cây khối 4 trồng là 1716-429-715=572(cây)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
diện tích là:
230 x 5 + 7 = 1157 (m2)
đáp số 1157 m2
Tk nha bn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số hs khối 4 là:
35 × 6 + 32 × 3 = 306 (hs)
Số lớp của khối 4 là:
6 + 3 = 9 (lớp)
Trung bình mỗi lớp khối 4 của trường đó có số hs là:
306 : 9 = 34 (hs)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm \(\Rightarrow x_1^2-3x_1-1=0\Rightarrow x_1^2=3x_1+1\)
\(\Rightarrow x_1^3=3x_1^2+x_1\)
\(P=3x_1^2+x_1+3x_2^2+x_2+1988\)
\(=3\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2+x_1+x_2+1988\)
\(=3.3^2-6.\left(-1\right)+3+1988=...\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-1\end{matrix}\right.\)
\(P=x_1^3+3x_2^2+x_2+1988\)
\(=x_1^3+x_2^2\left(x_1+x_2\right)+x_2+1988\)
\(=x_1^3+x_2^3+x_2\left(x_1x_2+1\right)+1988\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+x_2\left(x_1x_2+1\right)+1988\)
\(=3^3-3\cdot3\cdot\left(-1\right)+1988\)
=27+9+1988
=2024