Cho hàm số y = (9 - 4m)x + 9m + 3. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -33 khi m =.....
Giúp mik vs ạ!:))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do bài này quá nhiều người đã đăng rồi nên mình sẽ gửi link qua phần tin nhắn cho bạn nhé
\(\hept{\begin{cases}3x+\sqrt{y+6}=11\\5x-\sqrt{y+6}=13\end{cases}}\hept{\begin{cases}8x=11+13\\5x-\sqrt{y+6}=13\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}8x=24\\5x-\sqrt{y+6}=13\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=3\left(1\right)\\5x-\sqrt{y+6}=13\left(2\right)\end{cases}}\)
thế (1) vào (2)
\(\hept{\begin{cases}x=3\\5.3-\sqrt{y+6}=13\end{cases}\hept{\begin{cases}x=3\\\sqrt{y+6}=2\end{cases}\hept{\begin{cases}x=3\\y+6=4\end{cases}}}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
ĐK : y ≥ -6
\(\hept{\begin{cases}3x+\sqrt{y+6}=11\\5x-\sqrt{y+6}=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x=24\\3x+\sqrt{y+6}=11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\sqrt{y+6}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vậy hpt có nghiệm ( x; y ) = ( 3 ; -2 )
1, Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\)và \(\left(d\right)\)là:
\(-x^2=mx-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+mx-1=0\)(1)
Phương trình có hệ số \(a.c=1.\left(-1\right)=-1< 0\)nên luôn có hai nghiệm phân biệt.
Do đó \(\left(P\right)\)luôn cắt \(\left(d\right)\)tại hai điểm phân biệt \(A,B\).
2, Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
Theo định lí Viete ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=-1\end{cases}}\)
\(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=-m^3-3.\left(-1\right).\left(-m\right)\)
\(=-m^3-3m=-4\)
\(\Leftrightarrow m^3+3m-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m^2+m+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m-1=0\)(vì \(m^2+m+4=m^2+m+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\))
\(\Leftrightarrow m=1\).
Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\):
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lí Pythagore)
\(=12^2+16^2=400\)
\(\Leftrightarrow BC=20\left(cm\right)\)
\(AB^2=BD.BC\Leftrightarrow BD=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(ABC\)phân giác \(AD\):
\(\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\)(tính chất đường phân giác)
\(=\frac{AB+AC}{BD+CD}=\frac{12+16}{20}=1,4\)
\(\Leftrightarrow BD=\frac{AB}{1,4}=\frac{12}{1,4}=\frac{60}{7}\left(cm\right)\)
\(HD=\left|BD-BH\right|=\frac{48}{35}\left(cm\right)\)
\(A=2+2\sqrt{28n^2+1}\)là số tự nhiên mà \(n\)là số tự nhiên nên \(\sqrt{28n^2+1}\)là số tự nhiên.
Suy ra \(28n^2+1=k^2\)(với \(k\inℕ\))
\(\Leftrightarrow k^2-1=28n^2\)
Suy ra \(k\)lẻ nên \(k=2m+1\).
\(\left(2m+1\right)^2-1=28n^2\)
\(\Leftrightarrow m^2+m=7n^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m⋮7\\m+1⋮7\end{cases}}\)
- \(m=7p\)
\(p\left(7p+1\right)=n^2\)
mà \(\left(p,7p+1\right)=1\)nên \(\hept{\begin{cases}p=a^2\\7p+1=b^2\end{cases}}\)
\(A=2+2\sqrt{28n^2+1}=2+2k=2+4m+2=4+28p\)
\(=4\left(1+7p\right)=4b^2\)là một số chính phương.
- \(m+1=7p\)
\(p\left(7p-1\right)=n^2\)
mà \(\left(p,7p-1\right)=1\)nên \(\hept{\begin{cases}p=a^2\\7p-1=b^2\end{cases}}\)
\(b^2+1=7p\Rightarrow b^2\equiv6\left(mod7\right)\)
Không có giá trị nào thỏa mãn.
Do đó ta có đpcm.
Ta có: \(A=2+2\sqrt{28n^2+1}\) là số chính phương
\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{28n^2+1}⋮2\)
\(\Rightarrow2+2\sqrt{28n^2+1}=4\)
\(\Rightarrow\sqrt{28n^2+1}=1\)
\(\Rightarrow28n^2+1=1^2\)
\(\Rightarrow28n^2=0\Rightarrow n=0\)
Vậy A là SCP với n=0
a) ĐKXĐ: \(x\ge0\); \(1-4x\ne\)0; \(2\sqrt{x}-1\ne0\); \(\frac{1+2x}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}-1\ne\)0
<=> \(x\ge0\); x \(\ne\)1/4
Ta có: \(A=\left(\frac{\sqrt{x}-4x}{1-4x}-1\right):\left(\frac{1+2x}{1-4x}-\frac{2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}-1\right)\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-4x-1+4x}{1-4x}\right):\left(\frac{1+2x+2\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-1+4x}{\left(1-2\sqrt{x}\right)\left(1+2\sqrt{x}\right)}\right)\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{1-4x}\cdot\frac{1-4x}{6x+4x+2\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\)
b)Với x \(\ge\)0 và x \(\ne\)1/4
Ta có: A > A2 <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}>\left(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\right)^2\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\left(1-\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\right)>0\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\frac{10x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{10x+2\sqrt{x}}>0\)
<=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}\cdot\frac{10+\sqrt{x}+1}{10x+2\sqrt{x}}>0\)
<=> \(\sqrt{x}-1>0\) <=> \(x>1\)
c) Với x\(\ge\)0 và x \(\ne\)1/4 (1)
Ta có: \(\left|A\right|>\frac{1}{4}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}A>\frac{1}{4}\\A< -\frac{1}{4}\end{cases}}\)
TH1: \(A>\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}>\frac{1}{4}\)
<=> \(4\left(\sqrt{x}-1\right)>10x+2\sqrt{x}\)
<=> \(4\sqrt{x}-4>10x+2\sqrt{x}\)
<=> \(10x-2\sqrt{x}+4< 0\)(vô liia vì \(10x-2\sqrt{x}+4>0\))
TH2: \(A< -\frac{1}{4}\) <=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{10x+2\sqrt{x}}< -\frac{1}{4}\)
<=> \(4\left(\sqrt{x}-1\right)< -10x-2\sqrt{x}\)
<=> \(4\sqrt{x}-4+10x+2\sqrt{x}< 0\)
<=> \(10x+6\sqrt{x}-4< 0\)
<=> \(5x+3\sqrt{x}-2< 0\)
<=> \(\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)
<=> \(x< \frac{4}{25}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(0\le x< \frac{4}{25}\)
\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}-\frac{5}{1-\sqrt{x}}+\frac{4}{x-1}=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+5\left(\sqrt{x}+1\right)+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+6\sqrt{x}+\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
k nha
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
m=3/4 nhé
mn k đúng nhé
!