Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại H, I, K. Vẽ HD vuông góc IK. Chứng minh góc ABD = góc ACD.
Giúp mình nha.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét: \(x^2\ge0\Rightarrow x^4+2x^2+1\ge x^4+x^2+1=y^2\)
\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2\ge y^2=x^4+x^2+1>x^4=\left(x^2\right)^2\)
Vậy số chính phương \(y^2\)bị kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp là \(\left(x^2\right)^2\)và\(\left(x^2+1\right)^2\)
Có xảy ra dấu "=" tại \(\left(x^2+1\right)^2\)nên trường hợp duy nhất cho y chính là \(y^2=\left(x^2+1\right)^2\)
Khi đó \(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\Leftrightarrow x^4+x^2+1=x^4+2x^2+1\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là \(\left(0;1\right),\left(0;-1\right)\)



\(x-y-3\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(\left(\sqrt{x}\right)^2-\left(\sqrt{y}\right)^2-3\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-3\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3\right)\)
\(x-y-3\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-3\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3\right)\)

Đk: x \(\ge\)-2
Ta có: \(2\left(x^2-3x+2\right)=3\sqrt{x^3+8}\)
<=> \(2\left[x^2-2x+4-\left(x+2\right)\right]=3\sqrt{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
Đặt \(\sqrt{x^2-2x+4}=a\)(a > 0) ; \(\sqrt{x+2}=b\)(b \(\ge\)0)
Do đó: \(2\left(a^2-b^2\right)=3ab\)
<=> \(2a^2-2b^2-3ab=0\)
<=> \(2a^2-4ab+ab-2b^2=0\)
<=> \(2a\left(a-2b\right)+b\left(a-2b\right)=0\)
<=> \(\left(2a+b\right)\left(a-2b\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2a+b=0\\a-2b=0\end{cases}}\)(a + 2b = 0 (loại) vì a > 0 và b > = 0)
<=> a = 2b
<=> \(\sqrt{x^2-2x+4}=2\sqrt{x+2}\)
<=> \(x^2-2x+4=4x+8\)
<=> \(x^2-6x-4=0\)
\(\Delta'=\left(-3\right)^2+4=13>0\)
=> pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=3+\sqrt{13}\);(tm) \(x_2=3-\sqrt{13}\)(tm)
ĐK: \(x\ge-2\).
\(2\left(x^2-3x+2\right)=3\sqrt{x^3+8}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-3x+2\right)-2\left(3x+6\right)=3\sqrt{x^3+8}-3\left(2x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-6x-4\right)=3\frac{x^3+8-\left(2x+4\right)^2}{\sqrt{x^3+8}+2x+4}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-6x-4\right)=3\frac{x^3-4x^2-16x-8}{\sqrt{x^3+8}+2x+4}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-6x-4\right)-3\frac{\left(x+2\right)\left(x^2-6x-4\right)}{\sqrt{x^3+8}+2x+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x-4\right)\left[2-\frac{3\left(x+2\right)}{\sqrt{x^3+8}+2x+4}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\pm\sqrt{13}\)(thỏa mãn)

\(x-y-3\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-3\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3\right)\)


ĐKXĐ:\(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne4;a\ne16\end{cases}}\)
Ta có : \(\frac{1}{\sqrt{a}-4}-\frac{1}{a-4\sqrt{a}+4}\)
\(=\frac{a-4\sqrt{a}+4-\sqrt{a}+4}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(a-4\sqrt{a}+4\right)}\)
\(=\frac{a-5\sqrt{a}+8}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(a-4\sqrt{a}+4\right)}\)//Cảm giác như đề sai ấy nhỉ ??
(O) tiếp xúc với BC, CA, AB tại H, I, K \Rightarrow OK vuông với KB ở K.
Mà HD vuông với KD ở D.
∠KBD=∠OKD∠KBD=∠OKD Hay ∠ABD=∠OKI∠ABD=∠OKI
Tương tự có ∠ACD=∠OIK∠ACD=∠OIK
(O) có ΔΔOIK cân ở O \Rightarrow ∠OKI=∠OIK
đó bạn nhé nhớ k nhe
bạn viết lại giùm mình đc ko, chứ mình ko thấy gì hết.