K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2024

Bài thơ "Lên thăm nhà Bác" của Hằng Phương là một tác phẩm đầy cảm xúc và ý nghĩa, phản ánh lòng kính trọng và yêu mến đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong bài thơ, tác giả miêu tả chuyến thăm nhà Bác ở những ngày hè tươi đẹp, nơi mà mỗi chi tiết nhỏ đều chứa đựng giá trị tinh thần sâu sắc. Ngôi nhà Bác hiện lên giản dị nhưng ấm áp, với hình ảnh khu vườn xanh mát và những kỷ vật giản đơn, gợi nhớ về một thời kỳ lịch sử đầy tự hào. Đặc biệt, sự chú trọng vào những chi tiết như cây xanh, phòng làm việc, và các kỷ vật của Bác không chỉ tạo nên một không gian sống động mà còn nhấn mạnh sự giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ. Qua đó, bài thơ không chỉ là một chuyến thăm quan, mà còn là một bài học về lòng yêu nước, sự hi sinh và tinh thần trách nhiệm. Bằng những hình ảnh chân thực và cảm xúc chân thành, Hằng Phương đã thành công trong việc truyền tải một thông điệp sâu sắc về sự kính trọng và tình yêu đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

16 tháng 8 2024

Với k = 1 ta có:

A =  6k + 5 = 6.1 + 5 = 11 (là số nguyên tố)

Vậy tồn tại số nguyên tố dạng: 6k + 5 (đpcm)

24 tháng 8 2024

đng học vẫn chs roblox à =))

 

16 tháng 8 2024

loading...

16 tháng 8 2024

giúp với a

 

20 tháng 8 2024

Trong hai câu văn dưới đây, câu có dùng biện pháp đảo ngữ là câu:

b) Đằng xa, trong mưa mờ, đã hiện ra bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh.

Giải thích:

Biện pháp đảo ngữ là một kỹ thuật trong cấu trúc câu, trong đó một phần của câu bị đảo ngược so với trật tự thông thường để nhấn mạnh hoặc tạo ra hiệu ứng đặc biệt.

  • Câu a): Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh đã hiện ra.

    Trong câu này, phần thông tin "đã hiện ra" nằm ở cuối câu, theo trật tự câu thông thường.

  • Câu b): Đằng xa, trong mưa mờ, đã hiện ra bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh.

    Trong câu này, cụm từ "đã hiện ra" được đặt trước phần thông tin chính của câu, "bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh." Đây là một dạng đảo ngữ, làm nổi bật hành động "đã hiện ra" và tạo sự chú ý hơn cho hành động này.

Kết luận: câu b) sử dụng biện pháp đảo ngữ để làm nổi bật hành động xuất hiện của các nhịp cầu.

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)

\(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)

mà AB=DC

nên AE=EB=DF=FC=AD=BC

Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

Hình bình hành AEFD có AE=AD

nên AEFD là hình thoi

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Vì AECF là hình bình hành

nên AF//CE

=>FM//EN

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>BF//DE
=>FN//EM

Ta có: AEFD là hình thoi

=>AF\(\perp\)DE tại M

Xét tứ giác EMFN có

EM//FN

EN//MF

Do đó: EMFN là hình bình hành

Hình bình hành EMFN có \(\widehat{EMF}=90^0\)

nên EMFN là hình chữ nhật

a: \(2\sqrt{27}-3\sqrt{54}-\dfrac{1}{3}\sqrt{48}\)

\(=2\cdot3\sqrt{3}-3\cdot3\sqrt{6}-\dfrac{1}{3}\cdot4\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{3}-9\sqrt{6}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}=\dfrac{14}{3}\sqrt[]{3}-9\sqrt{6}\)

b: \(-\dfrac{1}{2}\sqrt{108}+\dfrac{1}{15}\cdot\sqrt{75}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{363}\)

\(=-\dfrac{1}{2}\cdot6\sqrt{3}+\dfrac{1}{15}\cdot5\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\cdot11\sqrt{3}\)

\(=-3\sqrt{3}+\dfrac{1}{3}\sqrt{3}-\dfrac{11}{3}\sqrt{3}=-\dfrac{19}{3}\sqrt{3}\)

c: \(\dfrac{5}{8}\sqrt{48}-\dfrac{1}{33}\cdot\sqrt{363}+\dfrac{3}{14}\cdot\sqrt{147}\)

\(=\dfrac{5}{8}\cdot4\sqrt{3}-\dfrac{1}{33}\cdot11\sqrt{3}+\dfrac{3}{14}\cdot7\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\dfrac{3}{2}\sqrt{3}=\dfrac{11}{3}\sqrt{3}\)

d:

ĐKXĐ: x>=0; x<>9

 Sửa đề:\(\dfrac{x-9}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}-\left(\sqrt{x}-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{-x+3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)

 

e: ĐKXĐ: x>=0; x<>4

\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2=3\)