Bài 3 (3 điểm ): Cho ∆ABC nhọn có trung tuyến AD. Gọi M là điểm thuộc tia AD sao cho D là trung điểm của AM.
a) Chứng minh AADC = AMDB. Từ đó suy ra BM//AC.
b) Gọi N là trung điểm của AC. Đường thẳng ND cắt MB tại K. Chứng minh D là trung điểm của KN.
c) Gọi I, E lần lượt là trung điểm của AK và AB. Chứng minh ba đường thẳng AD, CE, NI đồng quy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thời gian dự định sẽ đi hết quãng đường là:
120:50=2,4(giờ)=2h24p
Nếu đúng dự định thì ô tô sẽ đến B lúc:
7h+2h24p=9h24p
b: Đặt AC=x
BC=AB-AC=120-x(km)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AC là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường BC là: \(\dfrac{120-x}{60}\left(giờ\right)\)
Ô tô đến B sớm hơn dự kiến 5p nên ta có: \(\dfrac{x}{50}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{120-x}{60}=2,4-\dfrac{1}{12}\)
=>\(\dfrac{x}{50}+\dfrac{120-x}{60}=2,4-\dfrac{1}{6}=\dfrac{12}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{72-5}{30}=\dfrac{67}{30}\)
=>\(\dfrac{6x+5\left(120-x\right)}{300}=\dfrac{670}{300}\)
=>6x+5(120-x)=670
=>x+600=670
=>x=70(nhận)
Vậy: Độ dài quãng đường AC là 70km
Sửa đề: \(\dfrac{5^2}{1\cdot6}+\dfrac{5^2}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^2}{96\cdot101}\)
\(=5\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{96\cdot101}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=5\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{500}{101}\)
\(\dfrac{5^2}{6.1}+\dfrac{5^2}{6.11}+\dfrac{5^2}{11.16}+...+\dfrac{5^2}{96.101}\\=5.\left(\dfrac{5}{1.6}+\dfrac{5}{6.11}+\dfrac{5}{11.16}+...+\dfrac{5}{96.101}\right) \\ =5.\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =5.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\\ =5.\dfrac{100}{101}\\ =\dfrac{500}{101}\)
a: \(4^n=256\)
=>\(4^n=4^4\)
=>n=4
b: \(9^{5n-8}=81\)
=>5n-8=2
=>5n=10
=>n=2
c: \(3^{n+2}:27=3\)
=>\(3^{n+2}=27\cdot3=81=3^4\)
=>n+2=4
=>n=2
d:
\(8^{n+2}\cdot2^3=8^5\)
=>\(8^{n+2}=8^5:8=8^4\)
=>n+2=4
=>n=2
`4^n = 256`
`=> 4^n = 4^4`
`=> n = 4`
Vậy `n = 4`
\(9^{5n-8}\) `= 81`
=> \(9^{5n-8}\) `= 9^2`
=> `5n-8=2`
=> `5n=10`
=> `n=2`
Vậy `n=2`
\(3^{n+2}:27=3\)
=> \(3^{n+2}=81\)
=> \(3^{n+2}=3^4\)
`=> n + 2 = 4`
`=> n= 2`
Vậy `n = 2`
\(8^{n+2}.2^3=8^5\)
=> \(8^{n+2}.8=8^5\)
=> \(8^{n+2}=8^5:8\)
=> \(8^{n+2}=8^4\)
=> `n+ 2 = 4`
=> `n = 2`
Vậy `n=2`
`(x - 1954) . 5 = 50`
`=> x - 1954 = 50 : 5`
`=> x - 1954 = 10`
`=> x = 10 + 1954`
`=> x = 1964`
Vậy `x = 1964`
`x - 152 : 2 = 46`
`=> x - 76 = 46`
`=> x = 46 + 76`
`=> x = 122`
Vậy `x = 122`
`70 - 5 (x - 3)=45`
`=> 5(x-3)=70-45`
`=> 5(x-3)=25`
`=> x-3=25 : 5`
`=> x - 3 = 5`
`=> x = 5+3`
`=> x = 8`
Vậy `x = 8`
`60-3(x-2)=51`
`=> 3(x - 2)=60-51`
`=> 3(x-2) = 9`
`=> x - 2 = 9:3`
`=> x -2 = 3`
`=> x = 3+2`
`=> x = 5`
Vậy `x = 5`
`10+2x=45.43`
`=> 10 +2x=1935`
`=> 2x = 1935 - 10`
`=> 2x=1925`
`=> x = 1925 : 2`
`=> x =` \(\dfrac{1925}{2}\)
Vậy `x =` \(\dfrac{1925}{2}\)
`4x - 20=25:23`
`=> 4x - 20 =` \(\dfrac{25}{23}\)
`=> 4x =` \(\dfrac{25}{23}\) `+ 20`
`=> 4x =` \(\dfrac{485}{23}\)
`=> x =` \(\dfrac{485}{23}:4\)
`=> x =` \(\dfrac{485}{23}.\dfrac{1}{4}\)
`=>x=` \(\dfrac{485}{92}\)
Vậy `x =` \(\dfrac{485}{92}\)
c) ( x - 1954 ).5 = 50
x - 1954 = 10
x = 1964
Vậy...
d) x - 152:2 = 46
x - 152 = 92
x = 244
Vậy...
e) 70 - 5 ( x- 3) = 45
65 ( x - 3 ) = 45
x - 3 = 9/13
x = 48/13
Vậy...
g) 60 - 3 ( x - 2 ) = 51
57 ( x - 2 ) = 51
x - 2 =17/19
x = 55/19
Vậy...
f) 10 + 2x = 45.43
10 + 2x = 1935
2x = 1925
x = 1925/2
Vậy...
h) 4x - 20 = 25:23
4x - 20 = 25/23
4x = 485/23
x = 485/92
Vậy...
Ta có:
\(1-\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{n^2-1}{n^2}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}{n^2}\)
Áp dụng:
\(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)...\left(1-\dfrac{1}{625}\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{25^2}\right)\)
\(=\dfrac{1.3}{2^2}.\dfrac{2.4}{3^2}.\dfrac{3.5}{4^2}...\dfrac{24.26}{25^2}\)
\(=\dfrac{1.2.3...24}{2.3.4...25}.\dfrac{3.4.5...26}{2.3.4...25}=\dfrac{1}{25}.\dfrac{26}{2}=\dfrac{13}{25}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}...\dfrac{575}{576}.\dfrac{624}{625}\)
\(=\dfrac{1.3}{2.2}.\dfrac{2.4}{3.3}...\dfrac{24.26}{25.25}\)
\(=\dfrac{\left(1.2...24\right).\left(3.4...26\right)}{\left(2.3...25\right).\left(2.3...25\right)}\)
\(=\dfrac{1.26}{25.2}=\dfrac{1.2.13}{25.2}=\dfrac{13}{25}\)
\(\left(x-3\right)^2=\left(1-3x\right)^2\)
=>\(\left(3x-1\right)^2-\left(x-3\right)^2=0\)
=>\(\left(3x-1-x+3\right)\left(3x-1+x-3\right)=0\)
=>(2x+2)(4x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+2=0\\4x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Cách 1: Chỉ ra tính chất đặc trưng
\(B=\left\{x=2k;k\in N|k\le6\right\}\)
Cách 2: liệt kê
\(B=\left\{0;2;4;6;8;10;12\right\}\)
Cách 1: Liệt kê:
`B =` {`0;2;4;6;8;10;12`}
Cách 2: Đặc trưng:
`B =` {`x` thuộc `N | x ⋮ 2`` và `x ≤13`}
a: Xét ΔDAC và ΔDMB có
DA=DM
\(\widehat{ADC}=\widehat{MDB}\)(hai góc đối đỉnh)
DC=DB
Do đó: ΔDAC=ΔDMB
=>\(\widehat{DCA}=\widehat{DBM}\)
=>CA//BM
b: Xét ΔDNC và ΔDKB có
\(\widehat{DCN}=\widehat{DBK}\)
DC=DB
\(\widehat{NDC}=\widehat{KDB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDNC=ΔDKB
=>DN=DK
=>D là trung điểm của NK