Cho 15,6g hỗn hợp Mg và Al tác dụng vừa đủ 3200ml dung dịch HCl 0,5M. Tính thành phần % từng kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.
b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:
S + O2 → SO2
Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:
Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)
Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\) = \(\dfrac{V_Y}{V_X}\) = \(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%
Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.
c, Ta có:
\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)
Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.
Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
Do đó:
1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684
=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX
Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{150.16,64\%}{137+35.2}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.14,7\%}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Phương trình hóa học :
BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
Dễ thấy \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư }0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)
c) Khối lượng kết tủa :
\(m_{BaSO_4}=0,12.233=27,96\) (g)
Khối lượng chất tan : \(m_{HCl}=0,24.36,5=8,76\left(g\right)\) ;
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,03.98=2,94\left(g\right)\)
c) \(C\%_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{2,94}{150+100}.100\%=1,176\%\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{8,76}{150+100}.100\%=3.504\%\)
d) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,24 <-- 0,24
mol mol
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
0,06 mol <-- 0,03 mol
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,24+0,06=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)
Phương trình hóa học :
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)
c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)
\(H_2SO_4+2NaOH->Na_2SO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+Na_2CO_3->Na_2SO_4+CO_2+H_2O\\ n_{Na_2CO_3}=0,1mol=n_{H_2SO_4dư}\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,15.2=0,15mol\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15+0,1}{0,25}=1\left(M\right)\\ m_{Na_2SO_4}=142\left(0,15+0,1\right)=35,5g\)
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.
f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.
Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)
Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có :
\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)
\(\Rightarrow4p=52\)
\(\Rightarrow p=13\)
Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)
Vậy proton là 13 hạt.
\(n_{HCl}=3,2.0,5=1,6\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,4 1,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{15,6}.100\%\approx30,77\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{15,6}.100\%\approx69,23\%\)
Ủa em cơ sở nào em biết được số mol Mg, Al thế?