Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A , đường cao AH=48cm. Biết
BH:CH = 9:16. Tính AB, AC?
Bài 5: Cho tam giác ABC đều có cạnh là a, đường cao AH. Tia phân
giác của ABC ̂ cắt AH tại I. Tính theo a
a)Độ dài AH b)Độ dài IH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số nam và số nữ của tổ dân phố lần lượt là \(x,y\)(người), \(x,y\inℕ^∗\).
Tie lệ nam và nữ tương ứng là \(10\div11\).nên \(\frac{x}{y}=\frac{10}{11}\Leftrightarrow x=\frac{10}{11}y\).
Tổng số tuổi của nam là: \(31x\)(tuổi)
Tổng số tuổi của nữ là \(34y\)(tuổi)
Tuổi trung bình của mọi người trong dân phố là:
\(\frac{31x+34y}{x+y}=\frac{31.\frac{10}{11}y+34y}{\frac{10}{11}y+y}=\frac{228}{7}\)(tuổi)
Áp dụng BĐT Cau-chy cho 2 số không âm 9 và 2x+3 ta có:
\(6\sqrt{2x+3}=2\sqrt{9\left(2x+3\right)}\le2x+12\)
Mà \(x^2-4x+21=6\sqrt{2x+3}\Rightarrow x^2-4x+21\le2x+12\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\le0\)\(\Leftrightarrow x=3\)
a.\(5+2\sqrt{6}\)\(=\frac{10+4\sqrt{6}}{2}\)\(=\frac{2^2+2.2.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2}{2}\)\(=\frac{\left(2+\sqrt{6}\right)^2}{2}\)
a, \(5+2\sqrt{6}=5+2\sqrt{2.3}=\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2.3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\)
b, \(8+2\sqrt{15}=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2\)
c, \(7-2\sqrt{10}=\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2\)
\(x^4+y^4=3y^2+1\Leftrightarrow-y^4+3y^2+1=x^4\ge0\)
\(\Rightarrow-y^4+3y^2+1\ge0\Rightarrow\frac{3-\sqrt{13}}{2}\le y^2\le\frac{3+\sqrt{13}}{2}\)
Mà \(y\in Z\Rightarrow y^2\)là số chính phương \(\Rightarrow y^2=0;1\)
*\(y^2=0\Rightarrow x^4=1\Rightarrow x=-1;1\)
*\(y^2=1\Rightarrow x^4+1=3+1\Rightarrow x^4=3\Rightarrow x\notin Z\)
Vậy phương trình có nghiệm nguyên \(\left(-1;0\right),\left(1;0\right)\)