K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2024

Từ câu chuyện về những chiếc lá thơm, tôi nhận ra một bài học quý giá về sự kiên nhẫn và sự trao đi mà không mong nhận lại. Những chiếc lá thơm, dù chỉ là những vật nhỏ bé, nhưng chúng đã làm cho cuộc sống xung quanh trở nên dễ chịu hơn bằng cách phát tán hương thơm nhẹ nhàng. Bài học này nhắc nhở tôi rằng đôi khi, giá trị thực sự không đến từ những điều lớn lao hay rực rỡ mà từ những hành động đơn giản nhưng chân thành. Trong cuộc sống, chúng ta thường không cần phải làm điều gì vĩ đại hay hiển hách để tạo ra ảnh hưởng tích cực. Những hành động nhỏ, những lời nói nhẹ nhàng, và sự quan tâm chân thành có thể tạo ra sự khác biệt lớn lao. Hơn nữa, việc giúp đỡ người khác mà không mong đợi điều gì đáp lại cũng mang đến niềm vui và sự hài lòng. Tôi học được rằng, giống như những chiếc lá thơm, việc sống một cuộc đời đầy lòng tốt và sự chia sẻ sẽ mang lại niềm hạnh phúc chân thành cho chính bản thân mình và cho những người xung quanh.

21 tháng 8 2024

Từ câu chuyện "Những chiếc lá thơm tho," em rút ra một bài học quý giá về sự trân trọng và giá trị của những điều bình dị trong cuộc sống. Câu chuyện kể về những chiếc lá nhỏ bé nhưng lại có hương thơm đặc biệt, thể hiện rằng những điều nhỏ nhặt, tưởng chừng không đáng chú ý, cũng có thể mang lại giá trị và niềm vui lớn. Điều này nhắc nhở em về việc không nên xem thường những việc nhỏ bé xung quanh mình, dù là những hành động giản dị hay những sự quan tâm nhỏ. Cũng như những chiếc lá thơm tho, mỗi người đều có giá trị riêng, và sự tử tế, chân thành trong những hành động nhỏ có thể tạo nên sự khác biệt lớn. Em học được rằng, thay vì tìm kiếm sự hoàn hảo hay những thứ xa hoa, chúng ta nên biết trân trọng và yêu thương những điều bình dị, vì chính những điều đó mới làm nên vẻ đẹp thật sự của cuộc sống. Hãy sống với lòng biết ơn và ý thức về những điều tốt đẹp xung quanh, từ những khoảnh khắc nhỏ nhặt đến những niềm vui giản đơn, để cuộc sống trở nên phong phú và ý nghĩa hơn.

tham khảo thoi nha

 

19 tháng 8 2024

Trong nền văn học Việt Nam, bằng phong cách thơ bình dị, mộc mạc, nhà thơ Nguyễn Khuyến đã tạo nên những “mùa thu còn mãi” trong đề tài viết về quê hương làng cảnh. Tác phẩm “Câu cá mùa thu” là một trong những bài thơ Nôm đặc sắc thể hiện rõ tài năng của cụ “Tam Nguyên Yên Đổ”, giống như nhà thơ Xuân Diệu từng nhận xét: “trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa Thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm”. Bằng tình yêu thiên nhiên và cảm nhận tinh tế trước những chuyển động của cảnh vật, tác giả đã tái hiện thành công bức tranh mùa thu độc đáo mang màu sắc dân dã, bình dị, trong trẻo, thấm đượm nỗi buồn, trở thành điển hình cho “thơ ca mùa thu của làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu).

Bức tranh thu trong “Câu cá mùa thu” được tái hiện thông qua vẻ đẹp dân dã, bình dị, tĩnh lặng và trong trẻo. Tác giả đã sử dụng những đường nét, màu sắc quen thuộc, đặc trưng nhất của thiên nhiên làng cảnh Bắc Bộ để tạo nên sự sống động, trong trẻo của cảnh sắc mùa thu.

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,

Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo”

Vẻ đẹp thanh sơ, dịu nhẹ của hồn thu đã được tái hiện thông qua những gam màu nhẹ nhàng: “nước trong veo”, “sóng biếc”, trời xanh ngắt”, “lá vàng”. Bức tranh  mùa thu không chỉ hiện lên thông qua sự hài hòa về sắc màu mà còn mang nét sống động. Bằng cảm nhận sâu sắc cùng sự quan sát tỉ mỉ, tác giả đã tái hiện thành công sự thay đổi rất khẽ và rất nhẹ của thiên nhiên qua sự chuyển động “hơi gợn tí” của sóng biếc và “khẽ đưa vèo” của lá vàng. Mỗi một sự biến chuyển đều mang đậm dấu ấn đặc trưng của mùa thu. Đặc biệt, thanh âm của tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” xuất hiện ở cuối bài thơ đã tô đậm hơn nữa vẻ đẹp tĩnh lặng, trong trẻo của hồn thu, đồng thời thể hiện rõ tài năng của tác giả Nguyễn Khuyến trong việc sử dụng biện pháp “lấy động tả tĩnh”.

Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,

Cá đâu đớp động dưới chân bèo

Bức tranh thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến thấm đượm nỗi buồn man mác, mang đậm phong vị mùa thu của những cơn gió heo may se lạnh. Không gian được mở rộng theo chiều cao và chiều sâu. Bằng tình yêu thiên nhiên cùng tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của tạo vật, tác giả Nguyễn Khuyến đã phác họa bức tranh thu toàn cảnh qua sự thay đổi về điểm nhìn. Khung cảnh mùa thu được mở ra từ nhiều hướng, tạo nên những nét vẽ độc đáo về chiếc “thuyền câu bé tẻo teo” đến “ao thu” và mở rộng theo chiều cao của những “tầng mây lơ lửng”. Từ khoảng không bao la của “trời xanh ngắt”, điểm nhìn của tác giả tiếp tục hướng về không gian hẹp của chiếc thuyền thu và ao thu. Trong khoảng không “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt”, bức tranh thiên nhiên vốn tĩnh lặng đã được bao phủ chiếc áo của nỗi buồn nhẹ nhàng, miên man cùng sự vắng vẻ “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Như vậy, dưới đôi mắt và cách cảm nhận tinh tế của cụ Tam Nguyên Yên Đổ, “hồn thu” với phong vị buồn man mác đã lan tỏa và thấm đượm vào từng khoảnh khắc.

Thông qua bức tranh mùa thu với vẻ đẹp bình di, trong trẻo và thấm đượm nỗi buồn, chúng ta có thể thấy được hình tượng nhân vật trữ tình hiện lên qua tình yêu thiên nhiên tha thiết cùng những nỗi buồn chất chứa trong tâm trạng. Đó chính là tiếng lòng yêu nước thầm kín nhưng da diết và mãnh liệt, chân thành của cụ Tam Nguyên Yên Đổ trước tình cảnh của đất nước thời bấy giờ

  chúc bạn học tốt

20 tháng 8 2024

1 is not wearing

2 not walking

3 has

4 don't usually sing

24 tháng 8 2024

Cơn mưa rào thường bắt đầu với những đám mây đen kịt, kéo dài đến bầu trời và mang theo một không khí nặng nề. Khi mưa đến, những giọt nước đầu tiên nhẹ nhàng rơi xuống, báo hiệu sự chuyển mình của thiên nhiên. Âm thanh của mưa rơi xuống mái tôn, mặt đất, và cây cối tạo nên một bản giao hưởng đầy sức sống và sự tươi mới. Đôi khi, những cơn gió mạnh thổi qua, làm cho cơn mưa thêm phần dữ dội và lôi cuốn. Sau cơn mưa, không khí trở nên trong lành, tươi mới, và không gian như được rửa sạch bụi bẩn. Cây cối trở nên xanh tươi hơn, những vũng nước nhỏ phản chiếu ánh sáng, và mọi thứ dường như được làm mới. Cơn mưa rào không chỉ làm dịu đi cái nóng oi ả mà còn mang lại một cảm giác hồi sinh và thanh tẩy cho thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.

18 tháng 8 2024

`a, A = 2xy + 1/2x(2x - 4y + 4) - x(x+2)`
`= 2xy + 1/2(2x^2-4xy+4x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + (x^2 - 2xy + 2x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + x^2 - 2xy + 2x - x^2 - 2x`
`= 0`
Vậy: Biểu thức `A` không phụ thuộc với giá trị biến `x`
`b, B = (2x - 1)(2x + 1) - (2x-3)^2 - 12`
`= (4x^2 - 1) - (4x^2 - 12x + 9)-12`
`= 4x^2 - 1 - 4x^2+ 12x - 9 - 12`
`= 12x  -22`
`c,C = (x-1)^2 - (x + 2)(x^2 + x + 1) - x(x-2)(x+2)`
`= x^2 - 2x + 1 - (x^3 + x^2 + x + 2x^2 + 2x + 2) - x^3 + 4x`
`= x^2 - 2x + 1 - x^3 - 3x^2 - 3x - 2 -x^3+4x`
`= -2x^3 - 2x^2 - x-1`
Vậy: Biểu thức B, C vẫn phụ thuộc vào giá trị biến `x`

NV
18 tháng 8 2024

Em kiểm tra đề câu b, khả năng con số cuối là \(12x\) chư sko phải 12 đâu

a: Xét tứ giác BFGE có

BF//GE

BE//FG

Do đó: BFGE là hình bình hành

=>GE//BF và GE=BF

ta có: GE//BF

F\(\in\)BA

Do đó: GE//AB và GE//AF

Ta có: GE=BF

BF=AF

Do đó: GE=AF

Xét tứ giác AFEG có

AF//GE

AF=GE

Do đó: AFEG là hình bình hành

b: Xét ΔCAB có

D,E lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>DE là đường trung bình của ΔCAB

=>DE//AB và \(DE=\dfrac{AB}{2}=FB=FA\)

Ta có: DE//AB

EG//AB

mà DE,EG có điểm chung là E

nên D,E,G thẳng hàng

Ta có: DE=FB

GE=FB

Do đó: DE=EG

mà D,E,G thẳng hàng

nên E là trung điểm của DG

Ta có: DG=2DE

AB=2FB

mà DE=FB

nên DG=AB

Xét tứ giác AGBD có

AB//DG

AB=DG

Do đó: AGBD là hình bình hành

=>AG//BD và AG=BD

Ta có: AG//BD

D thuộc BC

Do đó: AG//DC

Ta có: AG=BD

BD=DC

Do đó: AG=CD

Xét tứ giác AGCD có

AG//CD

AG=CD

Do đó: AGCD là hình bình hành

=>CG=AD

a: Xét tứ giác BECD có

BE//CD

BD//CE

Do đó: BECD là hình bình hành

b: Xét tứ giác BDFC có

BD//FC

BC//DF
Do đó: BDFC là hình bình hành

=>BD=FC; BC=DF

Ta có: BECD là hình bình hành

=>BE=CD; BD=CE

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB=CD; BC=AD

Ta có: AB=CD

CD=BE

Do đó: BE=BA

=>B là trung điểm của AE

Ta có: AD=BC

BC=DF

Do đó: AD=DF
=>D là trung điểm của AF

Ta có: BD=FC

BD=CE

Do đó: CF=CE

=>C là trung điểm của FE

Xét ΔAFE có

AC,FB,ED là các đường trung tuyến

Do đó: AC,FB,ED đồng quy

19 tháng 8 2024

hình vẽ đâu vậy

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(CF=DF=\dfrac{CD}{2}\)

mà AB=CD

nên AE=EB=CF=DF

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>BF//DE

Xét ΔABK có

E là trung điểm của AB

EI//KB

Do đó: I là trung điểm của AK

=>AI=IK

Xét ΔDIC có

F là trung điểm của DC

FK//DI

Do đó: K là trung điểm của IC

=>IK=KC

mà AI=IK

nên AI=IK=KC