Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
a; Vì y tỉ lệ thuận với \(x\) nên y = k.\(x\) ⇒ k = \(\dfrac{y}{x}\)
Hệ số tỉ lệ k của y đối với \(x\) là: 2 : 3 = \(\dfrac{2}{3}\)
Công thức của y theo \(x\) là: y = \(\dfrac{2}{3}x\)
b; Nếu \(x_2\) = 9 thì y2 = \(\dfrac{2}{3}\).9 = 6
c; Nếu y3 = 8 thì \(x\)3 = y3 : \(\dfrac{2}{3}\) = 8 : \(\dfrac{2}{3}\) = 12

knew => know
khi đã có trợ động từ rồi thì động từ sẽ giữ nguyên thể nhé

cái này thì phải phụ thuộc vào loại từ và ngoại lệ để đánh trọng âm
Quy tắc 1: Động từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 2.Quy tắc 2: Danh từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.
Quy tắc 3: Tính từ có 2 âm tiết => nhấn âm hay trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1.
Quy tắc 4: Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2. Quy tắc 5: Động từ có 3 âm tiết, âm tiết thứ 3 là nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Quy tắc 6: Động từ có 3 âm tiết, âm tiết thứ 3 là nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.
Quy tắc 7: Danh từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 2 có chứa âm /ə/ hoặc /i/ => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.
Quy tắc 8: Danh từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 1 là /ə/ hay /i/ hoặc có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài / nguyên âm đôi => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
Quy tắc 9: Tính từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết thứ 1 là /ə/ hay /i/ => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
Quy tắc 10: Tính từ có 3 âm tiết, nếu âm tiết 3 là nguyên âm ngắn và âm tiết thứ 2 là nguyên âm dài => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
Quy tắc 11: Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.
Quy tắc 12: Các từ tận cùng bằng các đuôi: how, what, where,…. => trọng âm chính nhấn vào âm tiết thứ 1.
Quy tắc 13: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum => trọng âm rơi vào âm tiết ngay trước nó.
Quy tắc 14: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy => Nếu 2 âm tiết, thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.
Quy tắc 15: Các từ tận cùng bằng các đuôi: – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain, -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self => trọng âm nhấn ở chính các đuôi này.
Quy tắc 16: Các từ chỉ số lượng có đuôi -teen thì nhấn trọng âm vào -teen, đuôi -ty thì trọng âm rơi vào âm tiết phía trước nó.
Quy tắc 17: Một số tiền tố và hậu tố không mang trọng âm, nó không làm thay đổi trọng âm của từ gốc.
Quy tắc 18: Động từ ghép => trọng âm là trọng âm của từ thứ 2.
Quy tắc 19: Danh từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1.
Quy tắc 20: Trọng âm không rơi vào những âm yếu như /ə/ hoặc /i/
còn nhiều mấy cái khác và trường hợp ngoại lệ tự tìm hiểu nhớ đánh giá đúng

đó là các tam giác mà 3 cạnh tương ứng của mỗi tam giác đó bằng nhau nha bạn.
VD: tam giác abc=tam giác a'b'c' thì ab=a'b', bc=b'c', ca=c'a'
Trường hợp ccc là trường hợp bằng nhau trong tâm giác vuông là cạnh cạnh cạnh

31 classicality
32 characterize
34 contributing
36 photographic
38 naturaness
40 contributions
41 bị ẩn từ mình ko thấy hết :V

|-5| = 5
Giá trị tuyệt đối của mọi số thực luôn là một số không âm.

Khi nghe thấy tiếng gà trưa, nhân vật trữ tình trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh đã gợi nhớ về những kỷ niệm của tuổi thơ. Cụ thể, kỷ niệm đó là những buổi trưa hè yên bình, trong khi ngồi dưới mái hiên, nghe tiếng gà gáy và cảm nhận không gian tĩnh lặng của làng quê. Những kỷ niệm ấy sống lại trong thời điểm mà tác giả đang trải qua cảm giác cô đơn, nhớ về quê hương và những ký ức xưa cũ. Câu thơ khắc họa sự gắn bó mật thiết giữa âm thanh của tiếng gà và những khoảnh khắc trong quá khứ, mang lại cho nhân vật trữ tình cảm giác thân thuộc và sự hoài niệm.
Điều này không chỉ thể hiện tình cảm nhớ nhung mà còn là sự tìm về những giá trị truyền thống, gắn liền với ký ức tuổi thơ của tác giả.
Khi nghe thấy tiếng gà trưa, nhân vật trữ tình trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh đã gợi nhớ về những kỷ niệm của tuổi thơ. Cụ thể, kỷ niệm đó là những buổi trưa hè yên bình, trong khi ngồi dưới mái hiên, nghe tiếng gà gáy và cảm nhận không gian tĩnh lặng của làng quê. Những kỷ niệm ấy sống lại trong thời điểm mà tác giả đang trải qua cảm giác cô đơn, nhớ về quê hương và những ký ức xưa cũ. Câu thơ khắc họa sự gắn bó mật thiết giữa âm thanh của tiếng gà và những khoảnh khắc trong quá khứ, mang lại cho nhân vật trữ tình cảm giác thân thuộc và sự hoài niệm.
Giải:
Mỗi ki-lô-gam dầu hỏa ứng với số lít dầu là: 34 : 27,2 = 1,25 (l)
12 ki - lô - gam dầu hỏa ứng với số lít dầu là: 1,25 x 12 = 15 (l)
15l < 16l
Vậy 12 ki-lô-gam dầu hỏa có thể đựng hết vào một chiếc can 16l.