Giải giúp mình với
Cảm ơn trước nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E F
Vì DE // AC Theo hệ quảTa lét ta có : \(\frac{DB}{AB}=\frac{DE}{AC}\Rightarrow\frac{AB-AD}{AB}=\frac{DE}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{AB-2}{AB}=\frac{2}{AC}\Rightarrow AB.AC-2AC=2AB\)
\(\Rightarrow AB.AC-2\left(AC+AB\right)=0\)(*)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(**)
Từ (*) ; (**) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}AB.AC-2\left(AC+AB\right)=0\\AB^2+AC^2=45\end{cases}}\)
bấm casio nhé, mode 9 _ 1 _ ấn hệ ra _ ''=''
a, Ta có : \(HK^2=DH^2+DK^2\Rightarrow100=36+64\)* đúng *
Vậy tam giác DHK vuông tại D ( theo pytago đảo )
b, Xét tam giác DHK vuông tại D, đường cao DA
* Áp dụng hệ thức : \(DA.KH=DK.DH\Rightarrow DA=\frac{DK.DH}{KH}=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(DK^2=KA.KH\Rightarrow AK=\frac{DK^2}{KH}=\frac{64}{10}=\frac{32}{5}\)cm
\(3\sqrt{\frac{2}{3}}-\sqrt{\left(2-\sqrt{6}\right)^2}\)
\(\sqrt{9.\frac{2}{3}}-\left|2-\sqrt{6}\right|\)
\(\sqrt{6}-\sqrt{6}+2\)
\(=2\)
\(b,-\sqrt{8-4\sqrt{3}}-\frac{1}{2+\sqrt{6}}\)
\(=\frac{-\sqrt{16-8\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2+\sqrt{6}}\)
\(=\frac{-\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2-8\sqrt{3}+2^2}}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2+\sqrt{6}}\)
\(=\frac{-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-2\right)^2}}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2+\sqrt{6}}\)
\(=\frac{-\left(2\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}}-\frac{1}{2+\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{2}-\sqrt{6}-\frac{1}{2+\sqrt{6}}\)
\(=\frac{2-6-1}{2+\sqrt{6}}=\frac{-5}{2+\sqrt{6}}\)
A B C H P Q S R M
a) \(MH=AH-AM=h-x\)
Theo định lí Thales \(\frac{PQ}{BC}=\frac{AM}{AH}\) hay \(\frac{PQ}{a}=\frac{x}{h}\Rightarrow PQ=\frac{ax}{h}\)
Vậy \(S_{PQRS}=PQ.MH=\left(h-x\right).\frac{ax}{h}\)
b) Đặt \(f\left(x\right)=S_{PQRS}=\frac{\left(h-x\right)ax}{h}=-\frac{a}{h}x^2+ax\)
Suy ra \(maxS_{PQRS}=maxf\left(x\right)=f\left(\frac{h}{2}\right)=-\frac{a}{h}.\frac{h^2}{4}+\frac{ah}{2}=\frac{ah}{4}\)(không đổi)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(M\) là trung điểm của \(AH.\)
9, Để căn thức trên có nghĩa khi \(1-x^2\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le1\)
10, Để căn thức trên có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}\frac{x-2}{x+3}\ge0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow x< -3;x\ge2\)