Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi đánh giá năng lực

Hướng dẫn giải
Những đặc điểm chủ yếu về dân cư:
- Số dân đông, năm 2006 là hơn 17,4 triệu người (20,7 % dân số cả nước, xếp thứ hai sau vùng Đồng bằng sông Hồng).
- Mật độ dân số cao, năm 2006 là 429 người/km2 (gấp gần 1,7 lần mật độ dân số của cả nước), phân bộ dân cư chênh lệch lớn giữa thành thị - nông thôn và giữa các địa phương (khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, mật độ dân số của vùng đất phù sa ngọt cao hơn nhiều các vùng đất phèn và đất mặn).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số tương đương với mức trung bình của cả nước, tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi thọ trung bình của cả nước.
- Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người "Chăm", người Hoa.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884), nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công quân Pháp. Ví dụ như: Tại mặt trận Gia Định (1860)
+ Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam Kì có sự thay đổi. Nước Pháp lúc này đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và Italia, phải rút toàn bộ số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định (23/3/1860). Vì phải san xẻ lực lượng cho các chiến trường khác, nên số quân Pháp ở Gia Định chỉ còn khoảng 1000 tên, lại phải rải ra trên một chiến tuyến dài tới 10 km.
+ Triều đình nhà Nguyễn không nhìn thấy được những bất lợi, khó khăn của kẻ thù (Pháp) nên đã không chủ động tấn công, mà vẫn kiên trì “thủ hiểm” trong Đại đồn Chí Hòa. Do đó, gần 1000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân đội triều đình (với lực lượng từ 10000 - 12000 quân).
- Tại mặt trận Bắc Kì (trong những năm 1873 - 1874 và 1882 - 1883):
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) của nhân dân Bắc Kì đã khiến thực dân Pháp hoang mang, lo sợ.
+ Tuy nhiên, triều đình nhà Nguyễn đã không đánh giá được khó khăn của kẻ thù, nên không nắm bắt được cơ hội phản công quân Pháp.
=> Thái độ bạc nhược, thiếu quyết tâm kháng chiến, sai lầm trong đường lối chỉ đạo của triều đình nhà Nguyễn đã tạo cơ hội cho thực dân Pháp tiếp tục thực hiện các hành động xâm lược.
+) Nội dung đáp án B không phù hợp, vì: năm 1867, lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, thực dân Pháp đã đưa quân tới chiếm gọn 3 tỉnh Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn

Thầy tham gia nhóm zalo theo mã QR trên bài viết để được hỗ trợ ạ

Thầy tham gia nhóm zalo theo mã QR trên bài viết để được hỗ trợ ạ

Dễ thấy \(u_n>0,\forall n\inℕ^∗\).
Ta có \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{u_n^2+2021}{2u_n}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}\)
Với \(n\ge2\) thì \(u_n=\dfrac{u_{n-1}^2+2021}{2u_{n-1}}\) \(=\dfrac{u_{n-1}}{2}+\dfrac{2021}{2u_{n-1}}\) \(>2\sqrt{\dfrac{u_{n-1}}{2}.\dfrac{2021}{2u_{n-1}}}\) \(=\sqrt{2021}\)
Vậy \(u_n>\sqrt{2021},\forall n\ge2\), suy ra \(u_{n+1}-u_n=\dfrac{2021-u_n^2}{2u_n}< 0,\forall n\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\) Dãy \(\left(u_n\right)\) là dãy giảm. Mà \(u_n>\sqrt{2021}\) \(\Rightarrow\left(u_n\right)\) có giới hạn hữu hạn. Đặt \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=L\) \(\Rightarrow L=\dfrac{L^2+2021}{2L}\) \(\Leftrightarrow L=\sqrt{2021}\)
Vậy \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}u_n=\sqrt{2021}\)
Dễ thấy ��>0,∀�∈N∗un>0,∀n∈N∗.
Ta có ��+1−��=��2+20212��−��=2021−��22��un+1−un=2unun2+2021−un=2un2021−un2
Với �≥2n≥2 thì ��=��−12+20212��−1un=2un−1un−12+2021 =��−12+20212��−1=2un−1+2un−12021 >2��−12.20212��−1>22un−1.2un−12021 =2021=2021
Vậy ��>2021,∀�≥2un>2021,∀n≥2, suy ra ��+1−��=2021−��22��<0,∀�∈N∗un+1−un=2un2021−un2<0,∀n∈N∗
⇒⇒ Dãy (��)(un) là dãy giảm. Mà ��>2021un>2021 ⇒(��)⇒(un) có giới hạn hữu hạn. Đặt lim�→+∞��=�n→+∞limun=L ⇒�=�2+20212�⇒L=2LL2+2021 ⇔�=2021⇔L=2021
Vậy lim�→+∞��=2021n→+∞limun=2021

Thầy/cô tham gia nhóm zalo theo mã QR trên bài viết để được hỗ trợ ạ

\(y=x^8+\left(m-2\right)x^5-4\left(m^2-4\right)+1\)
Tập xác định \(D=ℝ\)
\(y'=8x^7+5\left(m-2\right)x^4\)
\(y''=56x^6+20\left(m-2\right)x^3\)
Để hàm số đạt cực tiểu tại \(x=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(0\right)=0\\y''\left(0\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0m=0\\0m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\forall m\inℝ\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m>0\)
Vậy \(m>0\) hàm số trên đạt cực tiểu tại \(x=0\)
Với đề thi THPT quốc gia môn Toán, đây là một trong những câu khó. Không nhiều các bạn học sinh giải được đề toán trên. Đây là một hàm số bậc 8, hoàn toàn khác với những hàm số thông dụng được học trên lớp, để giải được bài này, các bạn cần phải sử dụng kiến thức từ định nghĩa và tính chất của cực trị hàm số bất kì. Ta có:
y" = 8x7 + 5(m - 2)x4 - 4(m2 - 4)x3 + 1
Hàm đạt cực tiểu tại x = 0 thì y"(x) = 0 và y"(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x chạy qua điểm 0. Từ đó ta tương đương với số hạng chứa x có lũy thừa thấp nhất có hệ số khác 0 trong biểu thức y’ là lũy thừa bậc lẻ, hệ số dương.
Có nghĩa là :
–4(m2 - 4) > 0 và m - 2 = m² – 4 = 0
⇔ –2 Bài 2 - Mã đề 124 đề thi môn Toán THPT Quốc gia 2017
Dưới đây là hàm số y = f(x) được thể hiện trong bình với bảng biến thiên:

Tìm giá trị cực tiểu, cực đại của hàm số đã cho.
Bài giải:
Theo như bảng biến thiên các em học sinh nhận thấy được cực tiểu là 0 và giá trị cực đại của hàm số là 3.
Nhiều câu hỏi cho sẵn bảng biến thiên hay hình vẽ đồ thị hàm số sẽ xuất hiện trong đề thi. Chúng ta có thể vận dụng chính những dữ liệu này để có cho mình được đáp án đúng một cách nhanh chóng.
Đây nhé bro:))!

Bổ sung giả thiết là \(n\) điểm đó nằm trên \(xy\)
Số các tia có gốc O là \(n\).
Ta nhận thấy số các tia có gốc là các điểm \(A_i\left(1\le i\le n\right)\) chính là \(A^2_n=\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!}=n\left(n-1\right)=n^2-n\)
Từ đề bài, ta suy ra \(n^2-n+n=40\Leftrightarrow n^2=40\), vô lí.
(Mình nghĩ đề bài là 49 tia thì khi đó \(n=7\))
giúp em với