
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta sẽ lần lượt đến \(4\)ngôi chùa, mỗi ngôi chùa ngẫu nhiên để lại \(3\)cái cốc.
Số cách đặt là: \(12C3.9C3.6C3.3C3=369600\)(cách)

Thời gian Hải đi mang lại trường là: (Largedfrac23)x 60 = 40 (phút)
Thời gian Đức đi mang lại trườnglà: (Largedfrac16) x 60 = 10 (phút)
Vậy Đức đi cho ngôi trường nhanh chóng hơn Hải.
Nếu Hải đi trước Đức 15 phút ít thì vẫn không đuổi theo kịp được Đức bởi: 40 - 15 = 25 phút vẫn nhiều hơn thế nữa số thời hạn nhưng Đức đến lớp.

Độ cao tầng hai so với mặt sàn là h = (0,5+ 0,18n) (m) với n = 21. Vậy ta có độ cao tầng 2 bằng 4,28m
Đáp án B

a. Mỗi bậc thang cao 18cm = 0,18m.
⇒ n bậc thang cao 0,18.n (m)
Vì mặt bằng sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân sẽ là:
hn = (0, 5 + 0,18n) (m)
b. Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân ứng với n = 21 là:
h21 = 0,5 + 0,18.21 = 4,28 (m)

a) Mỗi bậc thang cao 16cm = 0,16m.
Do đó, n bậc thang cao 0,16n (m).
Vì mặt sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân là:
\({h_n} = \left( {0,5 + 0,16n} \right)\) (m)
b) Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân tương ứng với \(n = 25\) là:
\({h_{25}} = 0,5 + 0,16 \times 25 = 4,5\) (m)

Đổi \(20cm = 0,2m\)
Độ dài của cán quạt là: \(3,6 - 2,5 - 0,2 = 0,9\left( m \right)\).
Hỏi ngôi nhà đó chứ hỏi mn làm j?
thiếu dữ kiện rồi bạn nhé