K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

v = s : t

s = v x t

t = s : v

( s: quãng đường , v : vận tốc , t : thgian )

22 tháng 5

1. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần

a. Hình hộp chữ nhật

  • Diện tích xung quanh:
    Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao
    \(S_{x q} = \left(\right. d + r \left.\right) \times 2 \times h\)
    (d: chiều dài, r: chiều rộng, h: chiều cao)
  • Diện tích toàn phần:
    Tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
    \(S_{t p} = S_{x q} + 2 \times d \times r\)

b. Hình lập phương

  • Diện tích xung quanh:
    \(S_{x q} = 4 \times a^{2}\)
    (a: cạnh hình lập phương)
  • Diện tích toàn phần:
    \(S_{t p} = 6 \times a^{2}\)

2. Cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường

  • Công thức liên quan:
    • Quãng đường: \(s\)
    • Vận tốc: \(v\)
    • Thời gian: \(t\)
  • Các công thức:
    • \(v = \frac{s}{t}\) (vận tốc = quãng đường / thời gian)
    • \(s = v \times t\) (quãng đường = vận tốc × thời gian)
    • \(t = \frac{s}{v}\) (thời gian = quãng đường / vận tốc)

3. Ví dụ minh họa

a. Hình hộp chữ nhật

  • Dài: 16cm, rộng: 8cm, cao: 4cm
  • Diện tích xung quanh:
    \(\left(\right. 16 + 8 \left.\right) \times 2 \times 4 = 192 \textrm{ } c m^{2}\)
  • Diện tích toàn phần:
    \(192 + 2 \times 16 \times 8 = 192 + 256 = 448 \textrm{ } c m^{2}\)

b. Tính vận tốc

  • Nếu đi được 120km trong 2 giờ:
    \(v = \frac{120}{2} = 60 \textrm{ } k m / h\)

4. Ghi nhớ nhanh

  • Diện tích xung quanh: Chu vi đáy × chiều cao (hình hộp chữ nhật)
  • Diện tích toàn phần: Diện tích xung quanh + 2 đáy
  • Hình lập phương: 4 mặt xung quanh, 6 mặt toàn phần, mỗi mặt là hình vuông
  • Vận tốc, thời gian, quãng đường: Nhớ 3 công thức cơ bản phía trên


12 tháng 8 2017

Thể tích của hình lập phương hay hình hộp chữ nhật là :

8 x 8 x 8 = 512 (cm3)

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :

512 : 16 : 8 = 4 (cm)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :

(16 + 8) x 2 x 4 = 192 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :

192 + 16 x 4 x 2 = 320 (cm2)

Đáp số : Sxung quanh : 192 cm2

Stoàn phần : 320 cm2

5 tháng 1 2024

sd

Cạnh của đáy đó là: 10,4:4=2,6(dm)

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là: 2,62*4=27,04(dm2)

Diện tích toàn phần của cái hộp đó là: 2,62*6=40,56(dm2)

18 tháng 7 2023

Cạnh lập phương :

\(10,4:4=2,6\left(dm\right)\)

Diện tích xung quanh :

\(2,6.2,6.4=27,04\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần :

\(2,6,2,6.6=40,56\left(dm^2\right)\)

Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

HT

19 tháng 3 2017

Diện tích một mặt của hình lập phương là:

      144 : 4  = 36 ( dm2 )

Vì 6 x 6 = 36 nên cạnh hình lập phương là 6 dm

Diện tích toàn phần hình lập phương là:

      36 x 6 = 216 ( dm2 )

Thể tích của hình lập phương là : 

      6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )

            Đáp số :........................

Ủng hộ nhé mọi người mk âm điểm quá trời lun rùi !!!!!!

19 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nha :v Mình k cho bạn rồi đó 

11 tháng 2 2022

Độ dài cạnh:

4,4 :4=1,1(dm)

Diện tích xung quanh:

4 x (1,1 x 1,1)= 4,84(dm2)

Diện tích toàn phần:

6  x (1,1 x 1,1)= 7,26(dm2)

11 tháng 2 2022

Độ dài cạnh:

4,4 :4=1,1(dm)

Diện tích xung quanh:

4 x (1,1 x 1,1)= 4,84(dm2)

Diện tích toàn phần:

6  x (1,1 x 1,1)= 7,26(dm2)

tick cho mk

31 tháng 5 2016

Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.

Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 6 = 96  (cm2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.

31 tháng 5 2016

Hình lập phương mới có cạnh bằng:

        4x3=12(cm)

Diện tích xung quanh của hình lập phương mới :

        4x12x12=576(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ :

        4x4x4=64(cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :

         576:64=9(lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới :

         6x12x12=864(cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ :

          6x4x4=96(cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là

        864:96=9(lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
          Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.

16 tháng 2 2022

Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.

Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 6 = 96  (cm2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.

HT

2 tháng 4 2023

Đáy có dài 30cm, rộng 25cm, tức là 6 x 5 khối lập phương

Mặt đáy có:

6 x 5 = 30 (khối lập phương)

120 khối lập phương xếp được:

120:30=4(hàng)

Vậy chiều cao có độ dài bằng 4 lần cạnh 1 hình lập phương

Chiều cao bằng:

4 x 5 = 20(cm)

Diện tích xung quanh HHCN:

2 x 20 x (30+25)= 2200(cm2)

Diện tích 2 đáy HHCN:

2 x (30 x 25)= 1500(cm2)

Diện tích toàn phần của HHCN:

1500+2200=3700(cm2)