Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cần có \(x^4+4\)là số nguyên tố nên ta đặt \(x^4+4=p\)với p là số nguyên tố roi giải PT nghiệm nguyên cho x theo p.
Có \(x^4+4=\left(x^2+2\right)^2-4x^2=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)=p\)
Khi đó \(\left(x^2-2x+2\right),\left(x^2+2x+2\right)\inƯ\left(p\right)=\left\{1;p\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x+2=1\\x^2+2x+2=p\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\p=5\end{cases}}}\)

x O y A B C D E I
GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀ AC
D) XÉT \(\Delta COI\)VÀ\(\Delta AOI\)CÓ
\(CO=AO\left(GT\right)\)
\(\widehat{COE}=\widehat{IOA}\left(GT\right)\)
\(OI\)LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta COI=\Delta AOI\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CIO}=\widehat{AIO}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG
MÀ\(\widehat{OIC}+\widehat{OIA}=180^o\left(KB\right)\)
THAY\(\widehat{OIC}+\widehat{OIC}=180^o\)
\(2\widehat{OIC}=180^o\)
\(\widehat{OIC}=180^o:2=90^o\)
nên\(AC\perp OE\)TẠI I
E) CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ CÂU D SAU ĐÓ => SO LE TRONG BẰNG NHAU=> //
E) GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀDB
VÌ OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC O MÀ OE CŨNG THUỘC GÓC DEB
=> OE CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA DEB
XÉT \(\Delta DEM\)VÀ \(\Delta MEB\)CÓ
\(DE=EB\left(\Delta EAB=\Delta ECD\right)\)
\(\widehat{DEM}=\widehat{MEB}\left(CMT\right)\)
EM LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta MEB\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{EMB}\left(HCTU\right)\)
MÀ\(\widehat{DME}+\widehat{EMB}=180^o\left(kb\right)\)
THAY\(\widehat{DME}+\widehat{DME}=180^o\)
\(2\widehat{DME}=180^o\)
\(\widehat{DME}=180^o:2=90^O\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{DME}=90^O\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU
\(\Rightarrow AC//BD\)

\(xy=\frac{1}{t}.txy\le\frac{t^2x^2+y^2}{2t}=\frac{\left(3+\sqrt{5}\right)x^2+y^2}{1+\sqrt{5}}\)\(t^2=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
\(\frac{2\left(1+\sqrt{5}\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(2x^2+y^2+z^2+1\right)}\)
\(K=\frac{x^2+y^2+z^2+1}{xy+yz+z}=\frac{\left(1+\sqrt{5}\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{2.\frac{1+\sqrt{5}}{2}x.y+\left(1+\sqrt{5}\right)yz+2.\frac{1+\sqrt{5}}{2}.z}\)
\(\ge\frac{\left(1+\sqrt{5}\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{\frac{3+\sqrt{5}}{2}x^2+y^2+\frac{1+\sqrt{5}}{2}\left(y^2+z^2\right)+z^2+\frac{3+\sqrt{5}}{2}}=\frac{1+\sqrt{5}}{\frac{3+\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{5}-1=k\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\z=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
\(M=\frac{x^2+y^2+z^2+1}{xy+y+z}=\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{2.x.\frac{\sqrt{5}-1}{2}y+\left(\sqrt{5}-1\right)y+2.\frac{\sqrt{5}-1}{2}.z}\)
\(\ge\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(x^2+y^2+z^2+1\right)}{x^2+\frac{3-\sqrt{5}}{2}y^2+\frac{\sqrt{5}-1}{2}\left(y^2+1\right)+\frac{3-\sqrt{5}}{2}+z^2}=\sqrt{5}-1=m\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\\y=1\\z=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
\(km+k+m=4\)
Cô chào em, cảm ơn em đã chia sẻ cảm nhận của em về việc bạn giải bằng gpt trên cộng đồng Olm. Những câu trả lời như vậy sẽ không bao giờ được tích. Nếu cô nhìn thấy thì cô sẽ xóa. Em cứ yên tâm đi giúp đỡ bạn bè, Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, em nhé!
kệ ngta má oii