\(x\) thỏa mãn:

\(\f...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

Quy đồng:

\(\left(\right. 2 x - 3 \left.\right) \left(\right. x - 1 \left.\right) = \left(\right. x + 2 \left.\right) \left(\right. x + 1 \left.\right)\)

Khai triển:

\(2 x^{2} - 2 x - 3 x + 3 = x^{2} + x + 2 x + 2 \Rightarrow 2 x^{2} - 5 x + 3 = x^{2} + 3 x + 2\)

Chuyển vế:

\(x^{2} - 8 x + 1 = 0\)

Giải phương trình bậc hai:

\(x = \frac{8 \pm \sqrt{64 - 4}}{2} = \frac{8 \pm \sqrt{60}}{2} = \frac{8 \pm 2 \sqrt{15}}{2} = 4 \pm \sqrt{15}\)

→ Đáp án: \(x = 4 \pm \sqrt{15}\)

22 tháng 5

Cảm ơn bạn! Vậy phương trình đúng là:

\(\frac{2 x - 3}{x + 1} = \frac{x + 2}{x - 1}\)


Bước 1: Điều kiện xác định

  • \(x + 1 \neq 0 \Rightarrow x \neq - 1\)
  • \(x - 1 \neq 0 \Rightarrow x \neq 1\)

👉 Điều kiện xác định: \(x \neq - 1\), \(x \neq 1\)


Bước 2: Giải phương trình

\(\frac{2 x - 3}{x + 1} = \frac{x + 2}{x - 1}\)

Nhân chéo:

\(\left(\right. 2 x - 3 \left.\right) \left(\right. x - 1 \left.\right) = \left(\right. x + 2 \left.\right) \left(\right. x + 1 \left.\right)\)


Bước 3: Khai triển 2 vế

Vế trái:

\(\left(\right. 2 x - 3 \left.\right) \left(\right. x - 1 \left.\right) = 2 x \left(\right. x - 1 \left.\right) - 3 \left(\right. x - 1 \left.\right) = 2 x^{2} - 2 x - 3 x + 3 = 2 x^{2} - 5 x + 3\)

Vế phải:

\(\left(\right. x + 2 \left.\right) \left(\right. x + 1 \left.\right) = x^{2} + 3 x + 2\)


Bước 4: Lập phương trình

\(2 x^{2} - 5 x + 3 = x^{2} + 3 x + 2\)

Chuyển vế:

\(2 x^{2} - 5 x + 3 - x^{2} - 3 x - 2 = 0 \Rightarrow x^{2} - 8 x + 1 = 0\)


Bước 5: Giải phương trình bậc hai

\(x^{2} - 8 x + 1 = 0\)

Áp dụng công thức nghiệm:

\(x = \frac{8 \pm \sqrt{\left(\right. - 8 \left.\right)^{2} - 4 \left(\right. 1 \left.\right) \left(\right. 1 \left.\right)}}{2 \left(\right. 1 \left.\right)} = \frac{8 \pm \sqrt{64 - 4}}{2} = \frac{8 \pm \sqrt{60}}{2} = \frac{8 \pm 2 \sqrt{15}}{2} = 4 \pm \sqrt{15}\)


Bước 6: Kết luận

Hai nghiệm:

\(\boxed{x = 4 \pm \sqrt{15}}\)

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện xác định \(x \neq - 1 , x \neq 1\)

Đáp án:

\(\boxed{x = 4 \pm \sqrt{15}}\)

18 tháng 1 2016

Thi vòng 12 à bạn!!! Để mk chép đề mà làm 

3 tháng 1 2017

Bài 2:

TH1: \(x\le-\frac{5}{2}\)

<=>\(-\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-x-\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-\frac{21}{10}-2x=0\)

<=>\(-2x=\frac{21}{10}\)<=>\(x=\frac{-21}{20}\)(loại)

TH2: \(-\frac{5}{2}< x\le\frac{2}{5}\)

<=>\(x+\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(\frac{29}{10}=0\)(loại)

TH3: \(x>\frac{2}{5}\)

<=>\(x+\frac{5}{2}+x-\frac{2}{5}=0\)<=>\(2x+\frac{21}{10}=0\)<=>\(2x=-\frac{21}{10}\)<=>\(x=-\frac{21}{20}\)(loại)

Vậy không có số x thỏa mãn đề bài

3 tháng 1 2017

Bài 1:

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên\(\left(x-2\right)^2\le0\) khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Bài 3:

Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}}\)

Theo đề bài: xy=15 <=> 15k.9k=135k2=15 <=> k2=1/9 <=> k=-1/3 hoặc k=1/3

+) \(k=-\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(-\frac{1}{3}\right).15=-5\\y=\left(-\frac{1}{3}\right).9=-3\end{cases}}\)

+) \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.15=5\\y=\frac{1}{3}.9=3\end{cases}}\)

Vậy ...........

25 tháng 7 2016

\(\left(\frac{9}{25}\right)^{-x}=\left(\frac{5}{3}\right)^{-6}\)

\(=>\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{5}{3}\right)^{-6}\)

\(=>\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{3}{5}\right)^6\)

\(=>-2x=6\)

\(=>x=-3\)

câu 2.

\(x^2-xy=-18\)

\(=>x\left(x-y\right)=-18\)

\(=>3x=-18\)

\(=>x=-6\)

24 tháng 12 2016

Bài 1:
\(\frac{x}{-8}=\frac{-18}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=144\)

\(\Rightarrow x=\pm12\)

Vậy \(x=\pm12\)

Bài 3:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{27}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{5a}{35}=\frac{4b}{36}=\frac{5a-4b}{35-36}=\frac{-1}{-1}=1\)

+) \(\frac{a}{7}=1\Rightarrow a=7\)

+) \(\frac{b}{9}=1\Rightarrow b=9\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(7-9\right)^2=\left(-2\right)^2=4\)

Vậy \(\left(a-b\right)^2=4\)

Bài 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{96}=\frac{b}{128}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)

\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)

\(a^2+b^2=25\)

\(\Rightarrow\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=25\)

\(\Rightarrow9.k^2+16.k^2=25\)

\(\Rightarrow25k^2=25\)

\(\Rightarrow k^2=1\)

\(\Rightarrow k=\pm1\)

+) \(k=1\Rightarrow a=3;b=4\)

+) \(k=-1\Rightarrow a=-3;b=-4\)

\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=\left|-3+-4\right|=7\)

Vậy \(\left|a+b\right|=7\)

 

31 tháng 12 2016

Áp dụng BĐT

\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)Ta có:

\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|=\left|2x-7\right|+\left|-2x-1\right|\ge\left|2x-7+\left(-2x-1\right)\right|=8\)

\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\ge\)8 nên không có số nguyên x nào thỏa mãn đề ra

16 tháng 10 2016

\(\frac{x-3}{2-x}=\frac{2}{3}\)

\(3\left(x-3\right)=2\left(2-x\right)\)

\(3x-9=4-2x\)

\(3x+2x=4+9\)

\(5x=13\)

\(x=\frac{13}{5}\)

16 tháng 10 2016

\(\frac{x-3}{2-x}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=2.\left(2-x\right)\)

\(\Rightarrow3.x-9=4-2x\)

\(\Rightarrow3x+2x=4+9\)

\(\Rightarrow5x=13\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{5}\)

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

12 tháng 3 2019

1) \(2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x-2y}{15-2\cdot10}=\frac{x-2y}{-5}\)

*TH1: Nếu x-2y = 5

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{5}{-5}=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-15\\y=-10\\z=-6\end{cases}}\)\(\Rightarrow3x-2z=3\left(-15\right)-2\cdot6=-45-12=-57\)

*TH2: Nếu x-2y = -5

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=1\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=10\\z=6\end{cases}\Rightarrow3x-2z=3\cdot15-2\cdot6=45-12=33}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của 3x - 2z là -57.

2)\(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\le1+\frac{12}{3}=5\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 0.

3 tháng 1 2017

Câu 1 mình nghĩ nó khá đơn giản rồi, bạn tính ra ngay thôi

Câu 2: Mình nghĩ là tìm min chứ ko phải max

Vì \(\left(-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}x\right)^2\ge0\Rightarrow A=\left(-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}x\right)^2-2,5\ge2,5\)

\(\Rightarrow A_{min}=2,5\Leftrightarrow\left(-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}x\right)^2=0\Leftrightarrow-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}x=0\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

A đạt giá trị nhỏ nhất là 2,5 khi x=4/3

Câu 3: 

\(x=\frac{26}{7+b}\) âm khi 7+b âm <=> 7+b<0 <=> b<-7

vì b là số nguyên lớn nhất nên b=-8