Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)

A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha

Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha

a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
Dựa vào mô tả chi tiết trong đề bài, ta phân tích và xác định các chất như sau:
🔎 Phân tích từng bước:
1. Kim loại màu trắng bạc A đem đốt nóng trong không khí tạo tro trắng X
→ Dấu hiệu này gợi ý đến kim loại Canxi (Ca) hoặc Magie (Mg).
Tuy nhiên, chỉ Magie (Mg) có màu trắng bạc sáng và khi cháy tạo ra tro trắng MgO.
✅ Vậy:
Phản ứng:
\(2 M g + O_{2} \rightarrow 2 M g O\)
2. Hòa tan X (MgO) trong nước tạo ra dung dịch Y
→ MgO là oxit bazơ, khi phản ứng với nước tạo dung dịch bazơ:
✅ Vậy:
Phản ứng:
\(M g O + H_{2} O \rightarrow M g \left(\right. O H \left.\right)_{2}\)
→ Làm giấy pH chuyển sang màu xanh ⇒ tính bazơ
3. Chất Y dùng trong nha khoa, tạo “hàng rào chóp răng”
→ Thông tin này phù hợp với Mg(OH)\(_{2}\) – được dùng làm chất kháng khuẩn, thuốc kháng acid, bảo vệ răng miệng.
4. Mg(OH)\(_{2}\) + khí Cl\(_{2}\) tạo chất B – dùng làm chất tẩy rửa nhà vệ sinh
Phản ứng:
\(M g \left(\right. O H \left.\right)_{2} + C l_{2} \rightarrow M g C l_{2} + M g \left(\right. O C l \left.\right)_{2} + H_{2} O\)
Chất B = Mg(OCl)\(_{2}\) (magie hypochlorite) – có tính tẩy rửa mạnh nhờ ion OCl⁻
→ Được dùng trong nước Javen, chất tẩy rửa nhà vệ sinh.
5. Thêm H\(_{2}\)SO\(_{4}\) loãng vào Mg(OH)\(_{2}\) thu được kết tủa trắng Z
→ Không chính xác! Vì:
→ Không có kết tủa.
Vậy, có thể đề bài đang ám chỉ: dung dịch MgCl\(_{2}\) hoặc Mg(OCl)\(_{2}\) phản ứng với H\(_{2}\)SO\(_{4}\) tạo Z là CaSO\(_{4}\)???
Nhưng dữ kiện ở đây phù hợp hơn nếu Z là CaSO\(_{4}\).2H\(_{2}\)O – thạch cao ngậm nước.
=> Vậy có khả năng A là Ca (canxi) thay vì Mg. Xét lại toàn bộ:
🔄 Xét lại: Nếu A = Ca thì:
\(2 C a + O_{2} \rightarrow 2 C a O\)
→ B = Ca(OCl)\(_{2}\) – nước Javen
\(C a \left(\right. O H \left.\right)_{2} + H_{2} S O_{4} \rightarrow C a S O_{4} \downarrow + 2 H_{2} O\)
Z = CaSO\(_{4}\) → dạng ngậm nước là CaSO\(_{4}\).2H\(_{2}\)O (dùng bó bột, nặn tượng)
✅ Kết luận:
✍️ Các phương trình phản ứng:
2Ca + O_2 \rightarrow 2CaO
]
CaO + H_2O \rightarrow Ca(OH)_2
]
Ca(OH)_2 + Cl_2 \rightarrow Ca(OCl)_2 + CaCl_2 + H_2O
]
Ca(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow CaSO_4 ↓ + 2H_2O
]
Nếu cần mình giúp vẽ sơ đồ chuỗi phản ứng hoặc ôn thêm kiến thức hóa học THCS, cứ nói nhé!