K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

Nhan đề: Tin học có phải là khoa học?

- Tác dụng: Sử dụng câu hỏi nhằm gây ấn tượng mạnh, xoáy sâu vào tâm trí người đọc, thu hút độc giả tìm hiểu về văn bản để trả lời cho câu hỏi đó.

17 tháng 5

1+2-3+7-8=


15 tháng 11 2018

Đáp án D

24 tháng 6 2016

- Thu hút sự chú ý đối với người đọc, muốn tìm hiểu khám phá vẻ đẹp của dòng sông Hương.

- Thể hiện tình yêu của tác giả đối với thiên nhiên và quê hương xứ Huế.

- Giúp người đọc hiểu về nét đẹp của dòng sông: Sông Hương = sông thơm

- Sự trân trọng, lòng biết ơn sâu sắc đối với người đã khai phá miền đất này.

cái đó thì tự bt

k đăng linh tinh

9 tháng 3 2020

Tui cũng đang thắc mắc câu đó !

em đặt câu hỏi nhưng ko ai trả lời nên mới đề lớp là 12PHẦN I: (5 ĐIỂM)(1) Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. (2)Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. (3) Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. (4)Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái...
Đọc tiếp

em đặt câu hỏi nhưng ko ai trả lời nên mới đề lớp là 12

PHẦN I: (5 ĐIỂM)

(1) Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. (2)Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. (3) Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. (4)Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. (5) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông...

(Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: (1.0 điểm). Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản.

Câu 2: (1.0 điểm). Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng ở câu văn số 3 và 4 trong đoạn trích trên.

Câu 3: (1.0 điểm). Câu văn số 2 trong đoạn trích thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết?

Câu 4: (2.0 điểm): Ẩn sau vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên là tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương sâu nặng của tác giả. Từ đó, em có suy nghĩ gì về tình cảm của mỗi người với quê hương, đất nước (bằng một đoạn văn)

2
9 tháng 8 2021

làm câu 4 thôi

 

Tham khảo:

Câu 1: - Đoạn văn trên trích từ văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân. 

           - Hoàn cảnh ra đời : được sáng tác khi nhà văn Nguyễn Tuân có chuyến đi thăm đảo Cô Tô năm 1976

Câu 2:

Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :                                                     +Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
 + Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng : 
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm 
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả

Câu 3:

- Câu văn số 2 trong đoạn trích thuộc kiểu câu: Trần thuật

- Vì cuối câu có dấu chấm

Câu 4:

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Nhất la đối với những con người lao động - người nông dân, họ lại càng gắn bó mật thiết với nơi ấy. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp…

            Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xư­a nhất của dân tộc ta như­ Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng V­ơng đến truyện cổ tích, nh­ Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nư­ớc:

Ví dụ: “Cha mẹ th­ương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:

                                   Tay bư­ng chén muối đĩa gừng

                                   Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

             “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:

                                   “Yêu em từ thuở trong nôi

                                    Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”

“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là đư­ợc rút từ câu ca dao:

                                    Cầm vàng mà lội qua sông

                                     Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.

             Chất liệu văn học dân gian đã đ­ược tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ th­ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đ­a vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng đư­ợc sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đ­a ngư­ời đọc nhập cả vào môi tr­ường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện đ­ược sự đánh giá, cảm nhận đ­ược phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.