
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1/ Điều kiện xác định \(x\ge0\)
\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}-\frac{\sqrt{x}+2}{3}=\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{3}-\sqrt{x}\right)=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}\sqrt{x}=\frac{1}{6}\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{5}\) (vô lí)
Vậy pt vô nghiệm
2/ \(x-\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-5\right)=-38\)
\(\Leftrightarrow x-\left(x-9\sqrt{x}+20\right)+38=0\)
\(\Leftrightarrow9\sqrt{x}=-18\Leftrightarrow\sqrt{x}=-2\) (vô lí)
Vậy pt vô nghiệm.
1)\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}-\frac{\sqrt{x}+2}{3}=\sqrt{x}-1\)
Đặt \(a=\sqrt{x}-1\) ta đc:
\(\frac{a}{2}-\frac{a+3}{3}=a\)\(\Leftrightarrow\frac{a-6}{6}=a\)
\(\Leftrightarrow a-6=6a\)\(\Leftrightarrow a=-\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{5}\)
=>vô nghiệm (vì \(\sqrt{x}\ge0>-\frac{1}{5}\))

Sử dụng bảng căn bậc hai, thử lại các kết quả bằng cách tra bảng căn bậc hai cho các kết quả vừa tìm được.

Có: \(\sqrt{16}-\sqrt{4}=4-2=2\)
mà \(\sqrt{16}>\sqrt{11};\sqrt{4}>\sqrt{3}\) nên \(\sqrt{16}-\sqrt{4}>\sqrt{11}-\sqrt{3}hay\sqrt{11}-\sqrt{3}< 2\)
ta có :
\(\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2=8-2\sqrt{33}\)
\(2^2=4\)
Do \(4>8-2\sqrt{33}\)
\(\Rightarrow2>\sqrt{11}-\sqrt{3}\)
Olm chào em, khi đăng câu hỏi lên diễn đàn Olm, em cần đăng đầy đủ nội dung và yêu cầu, để nhận được sự trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng Olm em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.
Viète (hay François Viète) là tên của một nhà toán học người Pháp sống vào thế kỷ 16. Ông được coi là một trong những cha đẻ của đại số hiện đại nhờ những đóng góp quan trọng về ký hiệu toán học và phương trình đại số.
Một số đóng góp nổi bật của Viète:
\(x_{1} + x_{2} = - p \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} x_{1} \cdot x_{2} = q\)
Tên ông còn xuất hiện trong:
Bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về phần nào?(~ ̄▽ ̄)~