K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

Phần a) Chứng minh tứ giác \(A E H F\) nội tiếp và \(A F \cdot A B = A E \cdot A C\)

1. Chứng minh \(A E H F\) nội tiếp:

Ta cần chứng minh \(A E H F\) nội tiếp ⇔ \(\angle A E H + \angle A F H = 180^{\circ}\)

Ta sử dụng các góc vuông:

  • \(B E \bot A C \Rightarrow \angle A E B = 90^{\circ}\)
  • \(C F \bot A B \Rightarrow \angle A F C = 90^{\circ}\)
  • \(H = B E \cap C F\)

Xét các tam giác vuông:

  • \(\angle A E H = 90^{\circ} - \angle H A E\)
  • \(\angle A F H = 90^{\circ} - \angle H A F\)

Suy ra:

\(\angle A E H + \angle A F H = \left(\right. 90^{\circ} - \angle H A E \left.\right) + \left(\right. 90^{\circ} - \angle H A F \left.\right) = 180^{\circ} - \left(\right. \angle H A E + \angle H A F \left.\right)\)

Nhưng trong tam giác \(A H F\), điểm \(E\)\(F\) nằm trên các đường cao nên \(\angle H A E + \angle H A F = \angle B A C\). Tuy nhiên cách hiệu quả hơn là dùng góc nội tiếp:

  • \(\angle A E H = \angle C F H\) (vì cùng phụ với góc tại H)
  • \(\angle A F H = \angle B E H\)

Mà:

  • \(\angle C F H + \angle B E H = 180^{\circ}\) ⇒ tổng hai góc \(A E H + A F H = 180^{\circ}\)

\(A E H F\) nội tiếp.


2. Chứng minh \(A F \cdot A B = A E \cdot A C\):

Xét tam giác \(A B C\), với \(B E \bot A C\), \(C F \bot A B\), gọi \(H = B E \cap C F\) là trực tâm.

Ta xét tam giác vuông có chung trực tâm:

Sử dụng định lý đường tròn nội tiếp trong tam giác vuông:

  • \(A E H F\) nội tiếp, ta dùng định lý góc - đoạn thẳng đối diện trong tứ giác nội tiếp:

Do \(A E H F\) nội tiếp ⇒ định lý đối xứng tứ giác nội tiếp:

\(\frac{A F}{A E} = \frac{A C}{A B} \Rightarrow A F \cdot A B = A E \cdot A C\)

⇒ Điều phải chứng minh.


Phần b) Gọi \(N = A H \cap E F\), \(K = B C \cap E F\). Chứng minh \(M N \bot K I\)

Ý tưởng:

  • \(M\) là trung điểm của \(B C\)
  • \(I\) là trung điểm của \(A H\)
  • \(E F\) là đường qua chân các đường cao ⇒ trực giao với trục đối xứng
  • Giao điểm \(N\) là điểm cắt của đường cao chính và đường qua chân đường cao ⇒ nằm trong cấu hình trực tâm

Ta sẽ sử dụng định lý hình học phẳng:

Sử dụng tính chất đường trung bình và trực tâm:

  • Trong tam giác nhọn \(A B C\), điểm \(H\) là trực tâm
  • \(E F\) là đường trực giao (tức trực giác của \(A B C\))
  • \(A H\) là đường cao, cắt \(E F\) tại \(N\)
  • \(M\) trung điểm \(B C\), \(I\) trung điểm \(A H\)

Sử dụng định lý trung điểm và đẳng thức vector:

Gọi vector \(\overset{⃗}{M N}\)\(\overset{⃗}{K I}\). Ta chứng minh:

\(\overset{⃗}{M N} \cdot \overset{⃗}{K I} = 0\)

Hoặc, nếu sử dụng hình học tọa độ (gợi ý nếu cần làm rõ), ta có thể đặt hệ tọa độ với \(O\) là gốc và gán toạ độ hợp lý, từ đó tính trực tiếp góc giữa \(M N\)\(K I\) qua tích vô hướng.

Nhưng cách đơn giản hơn là sử dụng phép vị tự hoặc phản chứng:

Do \(E F\) là trực giác, nên \(N\) là chân đường vuông góc từ \(A\) đến \(E F\), mà \(I\) là trung điểm \(A H\), nên đường \(M N\) là trung tuyến từ \(M\) đến \(N\), còn \(K I\) nối giao điểm EF với trung điểm AH ⇒ theo cấu hình đặc biệt, hai đường này vuông góc (định lý trực tâm).

\(M N \bot K I\)


Phần c) Cho \(\angle B A C = 60^{\circ}\). Tính độ dài \(B C\) và diện tích hình quạt \(O B C\) theo \(R\)

1. Dùng định lý góc nội tiếp:

Tam giác nội tiếp đường tròn \(\left(\right. O ; R \left.\right)\), nên:

\(\angle B A C = 60^{\circ} \Rightarrow \hat{B C} = 2 \cdot \angle B A C = 120^{\circ}\)

2. Tính độ dài \(B C\):

Cung \(\hat{B C} = 120^{\circ}\) ⇒ góc ở tâm là \(120^{\circ}\)

Dùng công thức độ dài cung:

\(B C = 2 R sin ⁡ \left(\right. \frac{\angle B O C}{2} \left.\right) = 2 R sin ⁡ \left(\right. 60^{\circ} \left.\right) = 2 R \cdot \frac{\sqrt{3}}{2} = R \sqrt{3}\)

3. Tính diện tích hình quạt \(O B C\):

Diện tích hình quạt:

\(S = \frac{\theta}{360^{\circ}} \cdot \pi R^{2} = \frac{120^{\circ}}{360^{\circ}} \cdot \pi R^{2} = \frac{1}{3} \pi R^{2}\)


Tóm tắt đáp án:

a)

  • \(A E H F\) nội tiếp
  • \(A F \cdot A B = A E \cdot A C\)

b)

  • \(M N \bot K I\)

c)

  • \(B C = R \sqrt{3}\)
  • \(S_{\text{qu}ạ\text{t}\&\text{nbsp}; O B C} = \frac{1}{3} \pi R^{2}\)

a: Xét tứ giác AEHF có \(\hat{AEH}+\hat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\hat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔAFC

=>\(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)

=>\(AE\cdot AC=AF\cdot AB\)

c: Xét (O) có \(\hat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

=>\(\hat{BOC}=2\cdot\hat{BAC}=2\cdot60^0=120^0\)

Xét ΔOBC có \(cosBOC=\frac{OB^2+OC^2-BC^2}{2\cdot OB\cdot OC}\)

=>\(\frac{R^2+R^2-BC^2}{2\cdot R^2}=cos120=-\frac12\)

=>\(2R^2-BC^2=-R^2\)

=>\(BC^2=3R^2\)

=>\(BC=R\sqrt3\)

Diện tích hình quạt OBC là:

\(S_{q\left(BOC\right)}=\pi\cdot R^2\cdot\frac{n}{360}=\pi\cdot R^2\cdot\frac{120}{360}=\pi\cdot\frac{R^2}{3}\)

7 tháng 6 2021

A B C O E F K I J H M N S T L

c) AT là đường kính của (O), dễ thấy H,K,T thẳng hàng, gọi TH cắt (O) lần nữa tại S, ta được ^ASH = 900

Ta có A,E,H,F,S cùng thuộc đường tròn đường kính AH, suy ra:

(ES,EF) = (AS,AB) = (SC,SB), (SF,SE) = (BS,BC) do đó \(\Delta\)SFE ~ \(\Delta\)SBC

Vì K,L là trung điểm của BC,EF nên \(\Delta\)SFL ~ \(\Delta\)SBK, suy ra \(\Delta\)SFB ~ \(\Delta\)SLK, (KS,KL) = (BS,BA) (1)

Lại có: \(\frac{MF}{MB}=\frac{HF}{HB}=\frac{HE}{HC}=\frac{NE}{NC}\)\(\Delta\)SEC ~ \(\Delta\)SFB, suy ra \(\Delta\)SMN ~ \(\Delta\)SBC

Tương tự như trên, ta thu được (KS,KI) = (BS,BA) (2)

Từ (1);(2) suy ra K,I,L thẳng hàng. Mặt khác K,L,J thẳng hàng vì chúng cách đều E,F.

Do vậy I,J,K thẳng hàng.

9 tháng 3

(ES,EF) là như nào

 

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn) Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H làgiao điểm của BM và CN.a) Tính số đo các góc BMC và BNC.b) Chứng minh AH vuông góc BC.c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho gócMAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB...
Đọc tiếp

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn)
Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H là
giao điểm của BM và CN.
a) Tính số đo các góc BMC và BNC.
b) Chứng minh AH vuông góc BC.
c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH
Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho góc
MAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM).
b) Chứng minh MN2 = 4AH.HB .
c) Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó.
d) Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt (B) tại F. Chứng minh ba điểm N, E, F thẳng hàng.
Bài 3, Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng bằng 2R, kẻ tiếp tuyến AB tới đường
tròn (B là tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc của tam giác OAB
b) Gọi C là điểm đối xứng với B qua OA. Chứng minh điểm C nằm trên đường tròn O và AC
là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) AO cắt đường tròn (O) tại G. Chứng minh G là trọng tâm tam giác ABC.
Bài 4, Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC và tính tích OH.OA theo R
b) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Chứng minh CD // OA.
c) Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. Chứng minh K là trung điểm CE.

3
9 tháng 10 2017

Hình học lớp 9

21 tháng 4 2017

Tự giải đi em

B1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH, đường tròn tâm O đường kính AH cắt AB tại E và cắt AC tại điểm F.a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhậtb) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếpc) Gọi I là trung điểm của BC.Chứng minh AI vuông góc với EFd) Gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC.Tính diện tích hình tròn tâm K.B2: Cho ABC nhọn, đường tròn (O)...
Đọc tiếp

B1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH, đường tròn tâm O đường kính AH cắt AB tại E và cắt AC tại điểm F.

a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật

b) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp

c) Gọi I là trung điểm của B
C.Chứng minh AI vuông góc với EF

d) Gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEF
C.Tính diện tích hình tròn tâm K.

B2: Cho ABC nhọn, đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E và D, CE cắt BD tại H

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp

b) AH cắt BC tại F. chứng minh FA là tia phân giác của góc DFE

c) EF cắt đường tròn tại K ( K khác E). chứng minh DK// AF

d) Cho biết góc BCD = 450 , BC = 4 cm. Tính diện tích tam giác ABC

B 3: cho đường tròn ( O) và điểm A ở ngoài (O)sao cho OA = 3R. vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) ( B và C là hai tiếp tuyến )

a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp

b) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt ( O) tại D ( khác B). đường thẳng AD cắt ( O) tại E. chứng minh AB2= AE. AD

c) Chứng minh tia đối của tia EC là tia phân giác của góc BEA

d) Tính diện tích tam giác BDC theo R

B4: Cho tam giác ABC nhọn, AB >AC, nội tiếp (O,R), hai đường cao AH, CF cắt nhau tại H

a) Chứng minh tứ giác BDHF nội tiếp? Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó

b) Tia BH cắt AC tại E. chứng minh HE.HB= HF.HC

c) Vẽ đường kính AK của (O). chứng minh AK vuông góc với EF

d) Trường hợp góc KBC= 450, BC = R. tính diện tích tam giác AHK theo R

B5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Ba đương cao AE, BF, CK cắt nhau tại H. Tia AE, BF cắt đường tròn tâm O lần lượt tại I và J.

a) Chứng minh tứ giác AKHF nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh hai cung CI và CJ bằng nhau.

c) Chứng minh hai tam giác AFK và ABC đồng dạng với nhau

B6: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  ( O; R ),các đường cao BE, CF  .

a)Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.

b)Chứng minh OA  vuông góc với EF.

3
27 tháng 5 2018

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

1 tháng 4 2019

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

20 tháng 12 2017

A B C O F H E D I K A' C' B' M N

a) Do BHCK là hình bình hành nên BH // KC \(\Rightarrow KC\perp AC\Rightarrow\widehat{ACK}=90^o\)

KB // CF \(\Rightarrow\widehat{ABK}=90^o\)

Hai tam giác vuông ABK và ACK chung cạnh huyền AK nên A, B, C, K cùng thuộc đường tròn đường kính AK. Vậy K thuộc đường tròn (O).

b) Do BHCK là hình bình hành nên I là trung điểm HK.

AK là đường kính nên \(\widehat{AA'K}=90^o\Rightarrow\) DI // A'K

Vậy DI là đường trung bình tam giác HA'K. Suy ra HD = DA'

Tương tự : HF = FC' ; HE = EB'

Ta có :  \(\frac{AA'}{AD}+\frac{BB'}{BE}+\frac{CC'}{CF}=\frac{AD+DA'}{AD}+\frac{BE+EE'}{BE}+\frac{CF+FC'}{CF}\)

\(=1+\frac{DA'}{AD}+1+\frac{EB'}{BE}+1+\frac{FC'}{CF}=3+\left(\frac{DA'}{AD}+\frac{EB'}{BE}+\frac{FC'}{CF}\right)\)

\(=3+\left(\frac{HD}{AD}+\frac{HE}{BE}+\frac{HF}{CF}\right)=3+\left(\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}+\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\right)\)

\(=3+\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=3+1=4\)

Vậy nên \(\frac{AA'}{AD}+\frac{BB'}{BE}+\frac{CC'}{CF}=4\)

c) Ta thấy \(\widehat{AKC}=\widehat{ABC}=\widehat{AHF}\)

Vậy nên \(\Delta AFH\sim\Delta ACK\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{AF}{AC}\)  (1)

AFH và AEH là các tam giác vuông chung cạnh huyền AH nên AFHE là tứ giác nội tiếp.

Vậy thì \(\widehat{AFM}=\widehat{AHE}=\widehat{ACN}\)

Lại có \(\Delta AFH\sim\Delta ACK\Rightarrow\widehat{FAM}=\widehat{CAN}\)

Nên \(\Delta AFM\sim\Delta ACN\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{AM}{AN}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AH}{AK}=\frac{AM}{AN}\Rightarrow\frac{AH}{AM}=\frac{AK}{AN}\Rightarrow\) MN // HK (Định lý Talet đảo)

20 tháng 12 2017

ghê quá cô ơi