\(\frac{b-4c}{a}\ge\frac14\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

a được bất đẳng thức:

\(\frac{b - 4 c}{a} \geq \frac{1}{4}\)

Và cần chứng minh phương trình bậc hai:

\(& a x^{2} + b x + c = 0 & & (\text{1})\)

có ít nhất một nghiệm âm.


Bước 1: Phân tích điều kiện

Bất đẳng thức:

\(& \frac{b - 4 c}{a} \geq \frac{1}{4} \Rightarrow 4 \left(\right. b - 4 c \left.\right) \geq a & & (\text{2})\)


Bước 2: Xét nghiệm của phương trình bậc hai

Giả sử phương trình (1) có hai nghiệm thực \(x_{1} , x_{2}\). Ta sẽ chứng minh ít nhất một trong hai nghiệm âm, tức là:

\(\text{t} \overset{ˋ}{\hat{\text{o}}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{t}ạ\text{i}\&\text{nbsp}; x_{i} < 0\)

Áp dụng định lý Vi-ét:

Nếu phương trình có hai nghiệm thực \(x_{1} , x_{2}\), thì:

\(x_{1} + x_{2} = - \frac{b}{a} , x_{1} x_{2} = \frac{c}{a}\)

Ta xét hai khả năng:


🔹 Trường hợp 1: a > 0

  • Nếu cả hai nghiệm đều dương, thì:
    \(x_{1} > 0 , x_{2} > 0 \Rightarrow x_{1} + x_{2} > 0 \Rightarrow - \frac{b}{a} > 0 \Rightarrow b < 0\)

    \(x_{1} x_{2} > 0 \Rightarrow \frac{c}{a} > 0 \Rightarrow c > 0\)
  • Xét lại điều kiện ban đầu:
    \(\frac{b - 4 c}{a} \geq \frac{1}{4} \Rightarrow b - 4 c \geq \frac{a}{4}\)
    Nếu \(b < 0\)\(c > 0\), thì \(b - 4 c < 0\), mà điều kiện lại yêu cầu \(b - 4 c \geq \frac{a}{4} > 0\) (vì \(a > 0\)) → mâu thuẫn
    ⇒ Không thể có cả hai nghiệm dương. Vậy ít nhất một nghiệm âm.

🔹 Trường hợp 2: a < 0

Lập luận tương tự:

  • Nếu \(a < 0\), giả sử cả hai nghiệm dương:
    • \(x_{1} + x_{2} > 0 \Rightarrow - \frac{b}{a} > 0 \Rightarrow b > 0\)
    • \(x_{1} x_{2} > 0 \Rightarrow \frac{c}{a} > 0 \Rightarrow c < 0\)
  • Khi đó:
    \(b - 4 c > 0 - 4 \cdot \left(\right. - \mid c \mid \left.\right) = b + 4 \mid c \mid > 0 \Rightarrow \frac{b - 4 c}{a} < 0 \left(\right. \text{v} \overset{ˋ}{\imath} \&\text{nbsp}; a < 0 \left.\right)\)
    Điều này mâu thuẫn với điều kiện \(\frac{b - 4 c}{a} \geq \frac{1}{4} > 0\)

⇒ Không thể có cả hai nghiệm dương ⇒ Ít nhất một nghiệm âm


Trường hợp phương trình có một nghiệm kép

Nếu phương trình có nghiệm kép tại \(x = - \frac{b}{2 a}\), ta cũng xét dấu:

  • Nếu \(- \frac{b}{2 a} < 0\) thì ta xong
  • Nếu \(- \frac{b}{2 a} \geq 0\)\(\frac{b}{a} \leq 0\)

Suy ra \(b\)\(a\) trái dấu.

Lúc đó xét lại điều kiện:

\(\frac{b - 4 c}{a} \geq \frac{1}{4}\)

Kết hợp với \(b / a \leq 0\), ta vẫn rơi vào mâu thuẫn về dấu như các trường hợp trên ⇒ nghiệm không thể không âm.

Kết luận:

Trong mọi trường hợp thỏa mãn \(\frac{b - 4 c}{a} \geq \frac{1}{4}\), phương trình bậc hai \(a x^{2} + b x + c = 0\) có ít nhất một nghiệm âm.

\(\boxed{Đ\text{pcm}.}\)


17 tháng 2 2016

4c = -( a +2b) 

\(\Delta=b^2-4ac=b^2+a\left(a+2b\right)=a^2+b^2+2ab=\left(a+b\right)^2\ge0\)

7 tháng 9 2019

Với các số thực dương a, b, c ta có:

\(\frac{2b-c}{a}\ge4\Leftrightarrow2b-c\ge4a\Leftrightarrow b\ge\frac{4a+c}{2}\)

\(\Leftrightarrow b^2\ge\frac{16a^2+8ac+c^2}{4}\Leftrightarrow b^2-4ac\ge\frac{16a^2+c^2}{4}>0\)

=> phương trình \(ãx^2+bx+c=0\) luôn có nghiệm

15 tháng 4 2020

+) Nếu \(ac\le0\Rightarrow\)Phương trình có nghiệm

+) Nếu ac > 0\(\Rightarrow\)a và c cùng dấu

Từ giả thiết suy ra \(\frac{2b}{a}\ge\frac{c}{a}+4>0\Rightarrow\)a và b cùng dấu

\(\Rightarrow\)a, b, c cùng dấu. Vì thế ta chỉ cần xét a, b và c cùng dương là đủ

Với a, b, c cùng dương ta có :

\(\frac{2b}{a}\ge\frac{c}{a}+4\Leftrightarrow b\ge\frac{c+4a}{2}\Leftrightarrow b^2\ge\frac{c^2+8ac+16a^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow b^2-4ac\ge\frac{c^2-8ac+16a^2}{4}=\frac{\left(c-4a\right)^2}{4}\ge0\)

\(\Delta\ge0\)nên phương trình luôn có nghiệm

Vậy phương trình \(ax^2+bx+c=0\)luôn có nghiệm (đpcm)

20 tháng 5 2017

có lẽ xài viete.

a+b+c=abc <=> b+c=abc-a=a.(2a2-1)=2a3-a

mà bc=2a2=> b,c là nghiệm của phương trình \(x^2-\left(2a^3-a\right)x+2a^2=0\)

để phương trình có nghiệm thì \(\Delta=\left(2a^3-a\right)^2-8a^2\ge0\Leftrightarrow a^2\left[\left(2a^2-1\right)^2-8\right]\ge0\)

\(\Leftrightarrow2a^2-1\ge2\sqrt{2}\Leftrightarrow a^2\ge\frac{1+2\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow a\ge\sqrt{\frac{1+2\sqrt{2}}{2}}\)(đpcm)

26 tháng 10 2017


a) ax^2 + bx + c = 0 

Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. 

∆ > 0 
=> b^2 - 4ac > 0 

x1 + x2 = -b/a > 0 
=> b và a trái dấu 

x1.x2 = c/a > 0 
=> c và a cùng dấu 

Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 

∆ = b^2 - 4ac >0 

x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 

x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 

=> phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 

Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. 

b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. 

x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) 
x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) 

=> x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) 

Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có 

√( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) 

Theo a ta có 

x1.x2 = c/a 
x3.x4 = a/c 

=> ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 

=> 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 

Từ (#) và (##) ta có 

x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4

26 tháng 10 2017

Đọc nhầm đề bạn ơi =))

Sửa đề:  Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc=1. Chứng minh rằng

\(\frac{1}{ab+b+2}+\frac{1}{bc+c+2}+\frac{1}{ca+a+2}\le\frac{3}{4}\)

Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz ta có:

\(\frac{1}{ab+b+2}=\frac{1}{ab+1+b+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{ab+1}+\frac{1}{b+1}\right)\) \(=\frac{1}{4}\left(\frac{abc}{ab\left(1+c\right)}+\frac{1}{b+1}\right)=\frac{1}{4}\left(\frac{c}{1+c}+\frac{1}{b+1}\right)\)

Tương tự \(\frac{1}{bc+c+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{a+1}+\frac{1}{c+1}\right)\)

          \(\frac{1}{ca+a+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{b}{b+1}+\frac{1}{a+1}\right)\)

Cộng từng vế các bđt trên ta được

\(VT\le\frac{1}{4}\left(\frac{a+1}{a+1}+\frac{b+1}{b+1}+\frac{c+1}{c+1}\right)=\frac{3}{4}\)

Vậy bđt được chứng minh

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

20 tháng 5 2015

detal=\(b^2-4ac\)

để phương trình có no khi và chỉ khi detal\(:\Delta\ge0\)

ta cos5a-b+2c=0

=>b=5a+2c=>\(b^2=4c^2+20ac+25a^2\)

=>\(\Delta=4c^2+16ac+25a^2=\left(2c-4a\right)^2+9a^2\ge0\)=>điều phải chứng minh

15 tháng 10 2017

bài 2

(bài này là đề thi olympic Toán,Ireland 1997),nhưng cũng dễ thôi

Giả sử ngược lại \(a^2+b^2+c^2< abc\)

khi đó \(abc>a^2+b^2+c^2>a^2\)nên \(a< bc\)

Tương tự \(b< ac,c< ab\)

Từ đó suy ra :\(a+b+c< ab+bc+ac\left(1\right)\)

mặt khác ta lại có:\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)nên

\(abc>a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)

\(\Rightarrow abc>ab+ac+bc\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có\(abc>a+b+c\)(trái với giả thuyết)

Vậy bài toán được chứng minh

15 tháng 10 2017

3)để đơn giản ta đặt \(x=\frac{1}{a},y=\frac{1}{b},z=\frac{1}{c}\).Khi đó \(x,y,z>0\)

và \(xy+yz+xz\ge1\)

ta phải chứng minh  có ít nhất hai trong ba bất đẳng thức sau đúng

\(2x+3y+6z\ge6,2y+3z+6x\ge6,2z+3x+6y\ge6\)

Giả sử khẳng định này sai,tức là có ít nhất hai trong ba bất đẳng thức trên sai.Không mất tính tổng quát,ta giả sử

\(2x+3y+6z< 6\)và \(2y+3z+6x< 6\)

Cộng hai bất đẳng thức này lại,ta được:\(8x+5y+9z< 12\)

Từ giả thiết \(xy+yz+xz\ge1\Rightarrow x\left(y+z\right)\ge1-yz\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{1-yz}{y+z}\)Do đó

\(8\frac{1-yz}{y+z}+5y+9z< 12\Leftrightarrow8\left(1-yz\right)+\left(5y+9z\right)\left(y+z\right)< 12\left(y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow5y^2+6yz+9z^2-12y-12z+8< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3z-2\right)^2+4\left(y-1\right)^2< 0\)(vô lý)

mâu thuẫn này chứng tỏ khẳng định bài toán đúng.Phép chứng minh hoàn tất.

13 tháng 1 2019

Điều cần chứng minh luôn đúng mà bạn -.-

14 tháng 1 2019

\(c\ge a,c\ge b\Rightarrow c\ge a+b\)(luôn đúng)

WTF!?!mấy cái dữ liện trên làm cảnh ak!?!

v:))