
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Các mắt xích chung của các chuỗi thức ăn bao gồm:
Cỏ: là thức ăn chung của tất cả các chuỗi thức ăn.Vi sinh vật: là nhóm cận dưới (tức là là thực vật hoặc động vật nhỏ nhất trong chuỗi) của tất cả các chuỗi thức ăn.Sơ đồ chuỗi thức ăn sẽ có dạng:
Cỏ → Thỏ → Mèo → Vi sinh vật
↓
Hổ
Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật
Cỏ → Sâu → Chim → Vi sinh vật

Tham Khảo
Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
(Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
Lúa -> Chuột -> Rắn
Tương tự:
Sâu ăn lá —> Bọ ngựa —> Rắn
Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa
Rau muống —> Lợn —> Người
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sautiêu thụ.
2. Thế nào là một lưới thức ăn?
Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào các chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
2 chuỗi thức ăn:
-cỏ->trâu,bò->báo->sư tử->vi sinh vật.
-cỏ->hươu->hổ->vi sinh vật.
Ngoài ra:
-cỏ->chuột->đại bàng->báo->sư tử->vi sinh vật.
-.............................
1lưới thức ăn:
-cỏ,cây->hươu,sâu,chuột,trâu,bò->cầy,(hoặc ->)đại bàng,(hoặc ->)hổ,báo,sư tử.

Tham khảo:
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau.
4 chuỗi thức ăn :
- Thực vật -> sâu -> ếch -> răn -> VSV
- Thực vật -> Sâu -> chim ăn sâu -> VSV
- Thực vật -> chuột -> rắn -> VSV
- Thực vật -> châu chấu -> ếch -> rắn -> VSV


Tham khảo:
Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → Vi sinh vật
Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật
Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật
Cỏ → Sâu hại → Chim ăn sâu → Vi sinh vật

5 chuỗi TĂ :
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Rắn
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Đại bàng
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Rắn -> Đại bàng
* Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Đại bàng -> Hổ (ít khi hổ ăn đại bàng)
* Cây cỏ -> Chuột (đồng) -> Rắn -> Đại bàng
tham khảo
* thực vật: cây cỏ.
* động vật:
- gồm 2 loại:
động vật ăn chay: sâu ăn lá, giun đất, chuột.
động vật ăn mặn: rắn, đại bàng, hổ, chuột.
chuột có loại ăn chay có loại ăn mặn nên chuột vừa thuộc loại ăn mặn và ăn chay.
tên 5 món ăn là:
- chuột nướng.
- rắn bằm chiên giòn.
- đùi đại bàng rim nước mắm
- lẩu rắn.
- chuột hun khói.

Hãy sắp xếp các sinh vật sau thành 1 lưới thức ăn: thực vật,châu chấu,sâu ăn lá,chim ăn sâu,chuột,nhái,ếch,rắn,đại bàng,thỏ,vi sinh vật
- Cỏ → Châu chấu → Ếch → Rắn → Diều hâu
Trong chuỗi thức ăn này:- Cỏ là sinh vật sản xuất (tự tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sáng mặt trời).
- Châu chấu là sinh vật tiêu thụ bậc 1 (ăn cỏ).
- Ếch là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (ăn châu chấu).
- Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 (ăn ếch).
- Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4 (ăn rắn).
2. Lưới thức ăn: Lưới thức ăn là một tập hợp các chuỗi thức ăn liên kết với nhau trong một hệ sinh thái. Trong tự nhiên, hầu hết các sinh vật đều ăn nhiều loại thức ăn khác nhau và là thức ăn của nhiều loài khác, do đó các chuỗi thức ăn thường giao nhau và tạo thành một mạng lưới phức tạp. Ví dụ về một lưới thức ăn đơn giản trong một hệ sinh thái đồng cỏ:- Cỏ là thức ăn của châu chấu, thỏ và chuột.
- Châu chấu là thức ăn của ếch và chim sâu.
- Thỏ là thức ăn của cáo và diều hâu.
- Chuột là thức ăn của rắn và cú mèo.
- Ếch là thức ăn của rắn.
- Chim sâu là thức ăn của rắn và diều hâu.
- Rắn là thức ăn của diều hâu.
- Cáo và cú mèo đều có thể bị diều hâu ăn thịt.
Tóm lại:- Chuỗi thức ăn là một đường thẳng mô tả mối quan hệ ăn và bị ăn giữa các sinh vật.
- Lưới thức ăn là một mạng lưới phức tạp bao gồm nhiều chuỗi thức ăn liên kết với nhau, phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng phức tạp trong một hệ sinh thái.
Lưu ý:- Trong một hệ sinh thái, năng lượng và vật chất được chuyển giao từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Tuy nhiên, quá trình này không hiệu quả 100%, một phần năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt hoặc sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật.
- Sự ổn định của lưới thức ăn có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái. Nếu một loài sinh vật bị loại bỏ khỏi lưới thức ăn, nó có thể gây ra những tác động lớn đến các loài khác và làm thay đổi cấu trúc của hệ sinh thái.
Ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của một số loài sinh vật cụ thể:- Chuỗi thức ăn dưới nước:
- Tảo → Tôm → Cá nhỏ → Cá lớn → Hải cẩu
- Chuỗi thức ăn trên cạn:
- Cây xanh → Sâu bướm → Chim sẻ → Mèo rừng
Lưới thức ăn trong rừng mưa nhiệt đới: