\(\frac{x-1}{x+2}>-1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5

Bước 1: Tách và chuyển vế

Đầu tiên, ta đưa \(- 1\) về dạng phân số có mẫu \(x + 2\), để dễ dàng so sánh:

\(\frac{x - 1}{x + 2} > - 1 \text{t}ưo\text{ng}\&\text{nbsp};đưo\text{ng}\&\text{nbsp};\text{v}ớ\text{i} \frac{x - 1}{x + 2} > \frac{- 1 \left(\right. x + 2 \left.\right)}{x + 2}\)

\(x + 2 \neq 0\) (không chia cho 0), ta có:

\(\frac{x - 1}{x + 2} > \frac{- x - 2}{x + 2}\)

Bước 2: Đưa về cùng mẫu số

Bây giờ, ta sẽ trừ 2 phân số này. Khi có cùng mẫu số, ta chỉ việc trừ tử số:

\(\frac{x - 1}{x + 2} - \frac{- x - 2}{x + 2} > 0\) \(\frac{\left(\right. x - 1 \left.\right) - \left(\right. - x - 2 \left.\right)}{x + 2} > 0\) \(\frac{\left(\right. x - 1 + x + 2 \left.\right)}{x + 2} > 0\) \(\frac{2 x + 1}{x + 2} > 0\)

Bước 3: Giải bất phương trình

Để giải \(\frac{2 x + 1}{x + 2} > 0\), ta cần xét dấu của phân thức.

Phân thức \(\frac{2 x + 1}{x + 2}\) sẽ đổi dấu tại các điểm:

  • \(2 x + 1 = 0\)\(x = - \frac{1}{2}\)
  • \(x + 2 = 0\)\(x = - 2\)

Vì vậy, ta sẽ phân tích dấu của phân thức trong các khoảng: \(\left(\right. - \infty , - 2 \left.\right)\), \(\left(\right. - 2 , - \frac{1}{2} \left.\right)\), và \(\left(\right. - \frac{1}{2} , + \infty \left.\right)\).

Bước 4: Phân tích dấu

  • Khi \(x \in \left(\right. - \infty , - 2 \left.\right)\), cả \(2 x + 1\)\(x + 2\) đều âm, do đó phân thức \(\frac{2 x + 1}{x + 2}\) dương.
  • Khi \(x \in \left(\right. - 2 , - \frac{1}{2} \left.\right)\), \(2 x + 1\) âm và \(x + 2\) dương, do đó phân thức \(\frac{2 x + 1}{x + 2}\) âm.
  • Khi \(x \in \left(\right. - \frac{1}{2} , + \infty \left.\right)\), cả \(2 x + 1\)\(x + 2\) đều dương, do đó phân thức \(\frac{2 x + 1}{x + 2}\) dương.

Bước 5: Xác định điều kiện nghiệm

Phân thức \(\frac{2 x + 1}{x + 2} > 0\) khi:

  • \(x \in \left(\right. - \infty , - 2 \left.\right)\) hoặc \(x \in \left(\right. - \frac{1}{2} , + \infty \left.\right)\)

Tuy nhiên, \(x = - 2\) không hợp lệ vì mẫu số \(x + 2 = 0\), tức là phân thức không xác định tại \(x = - 2\).

Kết luận:

Nghiệm của bất phương trình là:

\(x \in \left(\right. - \infty , - 2 \left.\right) \cup \left(\right. - \frac{1}{2} , + \infty \left.\right)\)

chịu nha bn , đi hỏi các thầy cô giáo sẽ biết nhé hihi

còn tui ko biết


15 tháng 3 2019

Làm đc bài 1, 3, 4 th

15 tháng 3 2019

vậy giúp mình. dòng 3 và 4 là 1 bài

10 tháng 2 2019

\(\frac{x-2}{4}=\frac{-9}{2-x}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{9}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=6\\x-2=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{3}{y}\)

\(\Rightarrow xy=45\)

\(\Rightarrow x;y\inƯ\left(45\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm9;\pm15;\pm45\right\}\)

Xét bảng 

x1(loại)-13(loại)-35(loại)-545-45(loại)15-15(loại)9-9(loại)
y45(loại)-4515(loại)-159(loại)-91-1(loại)3-3(loại)5-5(loại)

Vậy.......................................

d;Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow x=4.2=8\)

     \(y=3.2=6\)

16 tháng 7 2015

1, \(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}\)

2,\(\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-5}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

3,\(\frac{2x+1}{x+3}=\frac{2x+6-5}{x+3}=\frac{2x+6}{x+3}-\frac{5}{x+3}=2-\frac{5}{x+3}\)

16 tháng 7 2015

Giết người không dao à? Bạn đăng từng câu thôi.

19 tháng 4 2017

a) x = 1

19 tháng 4 2017

a.X=\(\frac{25}{7}\)

27 tháng 7 2019

\(\frac{x-1}{2018}+\frac{x-7}{503}=\frac{x-3}{1008}+\frac{x-9}{670}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2018}-1+\frac{x-7}{503}-4=\frac{x-3}{1008}-2+\frac{x-9}{670}-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2019\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{503}-\frac{1}{1008}-\frac{1}{670}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2019\)

#CBHT

27 tháng 7 2019

Đặt A =1/2+1/4+1/8+...+1/1024

2A= 1+1/2+1/4+...+1/512

A= 1-1/1024

=>A<1hay ...