\(x^2-9x+26>0\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5

Chứng minh rằng \(x^{2} - 9 x + 26 > 0\) 


Giải:

Xét hàm số: \(f \left(\right. x \left.\right) = x^{2} - 9 x + 26\).

Để chứng minh \(f \left(\right. x \left.\right) > 0\), ta tìm giá trị nhỏ nhất của \(f \left(\right. x \left.\right)\).


Bước 1: Tìm \(x\) để \(f \left(\right. x \left.\right)\) đạt cực trị bằng cách lấy đạo hàm:

\(f^{'} \left(\right. x \left.\right) = 2 x - 9.\)

Suy ra, điểm cực trị xảy ra khi:

\(f^{'} \left(\right. x \left.\right) = 0 \Rightarrow 2 x - 9 = 0 \Rightarrow x = \frac{9}{2} = 4.5.\)

Bước 2: Tính giá trị tại điểm \(x = 4.5\):

\(f \left(\right. 4.5 \left.\right) = \left(\right. 4.5 \left.\right)^{2} - 9 \cdot 4.5 + 26.\)

Tính từng phần:

\(\left(\right. 4.5 \left.\right)^{2} = 20.25 ,\) \(- 9 \cdot 4.5 = - 40.5 ,\)

Vậy:

\(f \left(\right. 4.5 \left.\right) = 20.25 - 40.5 + 26 = \left(\right. 20.25 + 26 \left.\right) - 40.5 = 46.25 - 40.5 = 5.75.\)

Kết luận :


  • \(f \left(\right. x \left.\right)\) có cực trị tại \(x = 4.5\) and \(f \left(\right. 4.5 \left.\right) = 5.75 > 0\).
  • Hàm số là parabol mở lên (hệ số của \(x^{2}\) là dương).
  • Vì giá trị nhỏ nhất của \(f \left(\right. x \left.\right)\) là 5.75 > 0, nên:
  • x^2−9x+26>0
11 tháng 5

x² - 9x + 26

loading...

loading...

Do loading...

loading...

Vậy x² - 9x + 26 > 0 với mọi x ∈ R

10 tháng 7 2021

\(A=9x^2-6x+2=\left(3x\right)^2-2.3x+1+1=\left(3x-1\right)^2+1>0\forall x\)

Vậy ta có đpcm 

\(B=x^2-2xy+y^2+1=\left(x-y\right)^2+1>0\forall x;y\)

Vậy ta có đpcm 

10 tháng 7 2021

Trả lời:

\(A=9x^2-6x+2=\left(3x\right)^2-2.3x.1+1+1=\left(3x-1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy A > 0 với mọi x 

\(B=x^2-2xy+y^2+1=\left(x-y\right)^2+1\ge1>0\forall x;y\)

Vậy B > 0 với mọi x;y

25 tháng 7 2019

\(9x^2-6x+2=9x^2-6x+1+1=\left(3x-1\right)^2+1>0\Rightarrowđpcm\)

\(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\left(đpcm\right)\)

\(25x^2-20x+7=25x^2-20x+4+3=\left(5x-2\right)^2+3>0\left(đpcm\right)\)

\(9x^2-6xy+2y^2+1=\left(9x^2+6xy+y^2\right)+y^2+1=\left(3x+y\right)^2+y^2+1>0\left(đpcm\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge xy;x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2\left|xy\right|\ge\left|xy\right|\ge xy\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 7 2019

Cách khác câu e:

\(x^2-xy+y^2=x^2-2x.\frac{y}{2}+\frac{y^2}{4}+\frac{3y^2}{4}=\left(x+\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}\ge0\forall xy\) (đpcm)

23 tháng 7 2017

a. \(x^2+3x+5\)

\(=x^2+2.x^2.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

=> đpcm

23 tháng 7 2017

b. \(4x^2+5x+7\)

\(=\left(2x\right)^2-2.2x.\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}+\dfrac{87}{16}\)

= \(\left(2x+\dfrac{5}{4}\right)^2\) + \(\dfrac{87}{16}\) \(\ge\dfrac{87}{16}\)

=> đpcm

27 tháng 5 2020

a) \(x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(S=\left\{2;-3\right\}\)

27 tháng 5 2020

a) PT <=> \(\left(x^2-2x\right)+\left(3x-6\right)=0\)

<=> \(x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

KL: ...

b) \(PT< =>\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{4}=0\)

<=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-15}{4}\)

<=> x = \(\varnothing\)

c) PT <=> \(\left(t^2-6t\right)+\left(12t-72\right)=0\)

<=> \(t\left(t-6\right)+12\left(t-6\right)=0\)

<=> \(\left(t+12\right)\left(t-6\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}t=-12\\t=6\end{matrix}\right.\)

d) PT <=> \(\left(x^2-x\right)-\left(8x-8\right)=0\)

<=> \(x\left(x-1\right)-8\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

e) PT <=> \(\left(x^2-9x+\frac{81}{4}\right)+\frac{23}{4}\)

<=> \(\left(x-\frac{9}{2}\right)^2=\frac{-23}{4}\)

<=> x = \(\varnothing\)

5 tháng 8 2017

a, x2 - 2x + 3 > 0

Xét : VT = x2 - 2x + 1 + 2 = ( x - 1 )2 + 2 .

Có : ( x - 1 )2 \(\ge\) 0 với mọi x \(\Rightarrow\) ( x - 1 )2 + 2 > 0 với mọi x hay

VT > 0 .

Vậy BĐT x2 - 2x + 3 > 0 đúng .

Các câu còn lại tương tự .

Chúc bn học tốt !!!!!!!!hihi

25 tháng 7 2019

a) 

Đặt \(A=9x^2-6x+2\)

\(=\left(3x\right)^2-2.3x+1+1\)

\(=\left(3x+1\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(3x+1\right)^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2+1\ge0+1;\forall x\)

Hay \(A\ge1>0;\forall x\)

Các phần khác tương tự cứ việc biến đổi thành hằng đẳng thức

25 tháng 7 2019

\(a,9x^2-6x+2\)

\(=\left(3x\right)^2-2.3x.1+1^2+1\)

\(=\left(3x-1\right)^2+1\)

\(\left(3x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

\(\Rightarrow9x^2-6x+2>0\forall x\)

\(b,x^2+x+1=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+x+1>0\forall x\)

3 tháng 5 2017

mình cũng muốn lắm nhưng mình mới lớp 7

20 tháng 3 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐt cauchy dạng phân thức:

\(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\ge\dfrac{4}{3\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+3y\right)\left(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\right)\ge\left(3x+3y\right).\dfrac{4}{3x+3y}=4\)

dấu = xảy ra khi 2x+y=x+2y <=> x=y

20 tháng 3 2017

Bài 2:

ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\ge\dfrac{4^2}{a+b+c+d}=\dfrac{16}{a+b+c+d}\)(theo BĐt cauchy-schwarz)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b+c+d}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\right)\)

Áp dụng BĐT trên vào bài toán ta có:

\(A=\dfrac{1}{2a+b+c}+\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{a+b+2c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)\(A\le\dfrac{1}{16}.4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

......

dấu = xảy ra khi a=b=c

Bài 2:

Áp dụng BĐT cauchy cho 2 số dương:

\(a^2+1\ge2a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{a^2+1}\le\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

thiết lập tương tự:\(\dfrac{b}{b^2+1}\le\dfrac{1}{2};\dfrac{c}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2}\)

cả 2 vế các BĐT đều dương ,cộng vế với vế,ta có dpcm

dấu = xảy ra khi a=b=c=1