K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

I. Sự thịnh trị của triều Lê sơ (thế kỷ XV – đặc biệt là thời vua Lê Thánh Tông)

  1. Chính trị ổn định: Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ, vua nắm quyền cao nhất.
  2. Luật pháp nghiêm minh: Ban hành Bộ luật Hồng Đức – bộ luật tiên tiến, bảo vệ người dân, nhất là phụ nữ và nông dân.
  3. Kinh tế phát triển: Nông nghiệp được coi trọng, đắp đê, khai hoang, mùa màng tốt tươi.
  4. Giáo dục, thi cử phát triển: Mở nhiều kỳ thi, trọng dụng nhân tài.
  5. Văn hóa, đạo đức được đề cao: Khuyến khích lối sống giản dị, trung thực, nhân nghĩa.
  6. Bảo vệ, mở rộng lãnh thổ: Mở rộng biên cương về phía Nam và phía Tây.

II. Liên hệ với việc xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay

  1. Chính trị – xã hội ổn định: Việt Nam ngày nay giữ vững chủ quyền, hòa bình, an ninh quốc gia.
  2. Pháp luật được củng cố: Nhà nước xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người dân.
  3. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ: Ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất, cải thiện đời sống.
  4. Chú trọng giáo dục – đào tạo nhân tài: Cải cách giáo dục, khuyến khích sáng tạo, học tập suốt đời.
  5. Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức: Học tập các giá trị tốt đẹp từ thời xưa như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết.
  6. Bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ: Kiên quyết đấu tranh bằng biện pháp hòa bình để giữ vững toàn vẹn lãnh thổ.


7 tháng 5

Sự thịnh trị của triều Lê sơ có thể liên hệ với việc xây dựng đất nước hiện nay qua các điểm sau:

-Quản lý nhà nước hiệu quả: Triều Lê sơ xây dựng bộ máy chính quyền chặt chẽ, phân cấp rõ ràng — điều này gợi mở cho hiện nay về việc cần xây dựng nền hành chính công minh bạch, hiệu quả.

-Pháp luật nghiêm minh: Bộ luật “Quốc triều hình luật” đề cao công bằng, bảo vệ người dân, tương tự như hiện nay chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền con người.

-Phát triển giáo dục và sử dụng nhân tài: Triều Lê sơ chú trọng khoa cử, đào tạo hiền tài, điều này phản ánh tầm quan trọng của giáo dục và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngày nay.

-Giữ vững độc lập, ổn định quốc gia: Như triều Lê giữ vững biên cương, ngày nay cũng cần củng cố quốc phòng và an ninh để phát triển bền vững.

20 tháng 5 2023

-Chủ trương bảo vệ đất nước của nhà Lê sơ để lại bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước

30 tháng 5 2023

Nhà Lê sơ ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia dân tộc nên đã không ngừng giáo dục cho người dân, xây dựng và ngày càng củng cố hệ thống quân đội để sẵn sàng chiến đấu khi cần thiết (chính sách "ngụ binh ư nông").

Thêm vào đó, nhà Lê còn đưa ra hình phạt nghiêm khắc đối với những người có hành vi bán rẻ chủ quyền lãnh thổ đất nước, được quy định trong bộ luật "Quốc triều hình luật" và những căn dặn của vua với các đại thần khi đàm phán với nhà Minh.

24 tháng 9 2017

Câu 1:- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
Câu 3:Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua Câu 4:Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê

Câu 5:Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống:

- Là trận đánh tuyệt vời trông lịch sử chống ngoại xâm

-Nền độc lập, tự chủ được củng cố

-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt

-Thể hiện tinh thần anh dũng của nhân dân ta, và ca ngợi tài lãnh đaọ của Lý Thường Kiệt

25 tháng 4 2023

giúp mình với mình sắp thi òi mọi người ơi:"<

7 tháng 11 2018

Ý thức tự chủ của Ngô Quyền:

- Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô,

- Xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc

- Thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng,....... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước

23 tháng 10 2016

Các biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước :

- Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô,

- Xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc

- Thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

11 tháng 10 2016

1.Nhà Đinh xây dựng đất nước:

a) Đối nội:

  • Năm 968 Đinh bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) , đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) , đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
  • Năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình , phong vương cho các con cử các tướng thân cận giữ chức vụ chủ chốt.
  • Xây dựng cung điện , đúc tiền , xử phạt nghiêm khắc.

b) Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

 

4 tháng 4 2022

kinh tế ạ

4 tháng 4 2022

 kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự

19 tháng 5 2016

Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”

Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo… -Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.

*Nhận xét: Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.

19 tháng 5 2016

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ khắp nơi, đặc biết là những vùng hiểm yếu

==> Nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc

 

19 tháng 5 2016

+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.

-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.

19 tháng 5 2016

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ.