
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo:
Trong vũ trụ tối tăm đáng lẽ chúng ta không nhìn thấy Mặt trăng nhưng do Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên chúng ta mới nhìn thấy nó. Trong quá trình Mặt trăng quay quanh Trái đất, vị trí tương đối giữa Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời luôn thay đổi.
Tham khảo: do Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên chúng ta mới nhìn thấy nó.

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Thợ rèn nung nóng khâu để khâu nở ra (tính chất dãn nở khi nóng của chất rắn), làm cho việc tra khâu vào cán được thực hiện dễ dàng hơn.
vì khi nung nóng hojlamf nở cái vòng ra để cho vào cán dễ dàng hơn rồi làm lanh là xong

Nung nóng => khâu nở ra => dễ dàng lắp vào cán => khi nguội khâu sẽ siết chặt vào cán .
Nung nóng khâu tra cán vì khi nung nóng khâu nở ra dễ tra vào cán. Khi nguội đi khâu xiết chặt vào cán.

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Khi lắp khâu dao người ta phải nung nóng khâu dao rồi mới lắp vì khi nung nóng khâu nở ra, đương kính của khâu tăng lên dễ lắp vào cán, khi nguội đi thì khâu co lại siết chặt dao vào cán dao
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán

ghi nguồn vào e :))
https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+d%C3%A1ng+c%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+tr%C4%83ng+khi+con+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+nh%C3%ACn+th%E1%BA%A5y+c%C3%B3+thay+%C4%91%E1%BB%95i+hay+kh%C3%B4ng%0D%0A%0D%0A&sxsrf=APwXEdduutnqCUWJnov-5ayYcbyLingGyg%3A1681949202804&source=hp&ei=EoJAZKDeLua12roPmIaCqAs&iflsig=AOEireoAAAAAZECQIiHhJTGy1LyepLkVh5QDgoOqLeQD&ved=0ahUKEwigr4uGlbf-AhXmmlYBHRiDALUQ4dUDCAk&uact=5&oq=h%C3%ACnh+d%C3%A1ng+c%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+tr%C4%83ng+khi+con+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+nh%C3%ACn+th%E1%BA%A5y+c%C3%B3+thay+%C4%91%E1%BB%95i+hay+kh%C3%B4ng%0D%0A%0D%0A&gs_lcp=Cgdnd3Mtd2l6EANQAFgAYABoAHAAeACAAQCIAQCSAQCYAQCgAQKgAQE&sclient=gws-wiz
khi trời tối
?