K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

Giải:

Giả sử muối là MClₓ và kim loại M tạo hiđroxit M(OH)ₓ, khi tác dụng với NaOH sẽ tạo kết tủa hiđroxit:

Phản ứng:

\(M C l_{x} + x N a O H \rightarrow M \left(\right. O H \left.\right)_{x} \downarrow + x N a C l\)


Bước 1: Tính số mol kết tủa thu được (hiđroxit của kim loại M)

Gọi M là nguyên tử khối kim loại cần tìm.
Khối lượng kết tủa là 21,4 g.

Gọi công thức kết tủa là M(OH)ₓ, ta có:

\(M_{\text{M}(\text{OH})ₓ} = M + 17 x \left(\right. v \overset{ˋ}{\imath} O H = 17 \left.\right)\)

Số mol kết tủa là:

\(n = \frac{21 , 4}{M + 17 x}\)


Bước 2: Tính số mol muối chloride MClₓ

Khối lượng muối là 32,5 g, phân tử khối muối:

\(M_{\text{MCl}ₓ} = M + 35 , 5 x\)

Số mol muối là:

\(n = \frac{32 , 5}{M + 35 , 5 x}\)


Bước 3: Lập tỉ lệ phản ứng

Từ phương trình:

\(M C l_{x} + x N a O H \rightarrow M \left(\right. O H \left.\right)_{x} \downarrow + x N a C l\)

→ Tỉ lệ số mol muối = số mol kết tủa =

\(\frac{32 , 5}{M + 35 , 5 x} = \frac{21 , 4}{M + 17 x}\)

Giải phương trình:

\(\frac{32 , 5}{M + 35 , 5 x} = \frac{21 , 4}{M + 17 x}\)

Nhân chéo:

\(32 , 5 \left(\right. M + 17 x \left.\right) = 21 , 4 \left(\right. M + 35 , 5 x \left.\right)\)

Khai triển:

\(32 , 5 M + 552 , 5 x = 21 , 4 M + 759 , 7 x\)

Chuyển vế:

\(11 , 1 M = 207 , 2 x \Rightarrow M = \frac{207 , 2 x}{11 , 1} \Rightarrow M \approx 18 , 66 x\)

Thử với các giá trị x nguyên:

  • Nếu x = 1 → M ≈ 18,66 → không khớp nguyên tố
  • Nếu x = 2 → M ≈ 37,32 → gần M = 39 (Kali)loại vì KCl không tạo kết tủa với NaOH
  • Nếu x = 3 → M ≈ 56 → gần đúng với Fe = 56

Chọn x = 3, M = 56, muối là FeCl₃, kết tủa là Fe(OH)₃


Kết luận câu a:

  • Kim loại M là sắt (Fe)
  • Công thức muối chloride là FeCl₃

Câu b: Tính nồng độ dung dịch NaOH

Phương trình:

\(F e C l_{3} + 3 N a O H \rightarrow F e \left(\right. O H \left.\right)_{3} \downarrow + 3 N a C l\)

Số mol FeCl₃:

\(M_{\text{FeCl}_{3}} = 56 + 35 , 5 \times 3 = 162 , 5 n_{F e C l_{3}} = \frac{32 , 5}{162 , 5} = 0 , 2 \&\text{nbsp};\text{mol}\)

→ NaOH phản ứng:

\(n_{N a O H} = 3 \times 0 , 2 = 0 , 6 \&\text{nbsp};\text{mol}\)

Dung dịch NaOH có V = 300 mL = 0,3 L
→ Nồng độ C:

\(C_{N a O H} = \frac{0 , 6}{0 , 3} = 2 \&\text{nbsp};\text{mol}/\text{L}\)


Kết luận câu b:

  • Nồng độ dung dịch NaOH đã dùng là 2 mol/L'
25 tháng 7 2023

\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)

3 tháng 11 2016

vì a là oxit của kloaij R nên a có dạng RO

RO + 2HCL-> RCL2+ H2O

5,6/(R+16)-> 5,6/(R+16)

5,6/(R+16)= 11,1/(R+71)

=> R=40

công thức của a là cao

nhcl= 2ncao=2*( 5,6/56)=0,2

mddsau pư= 5,6+0,2*36,5*100/7,3-0,1*2=105,4

C% cacl2=11,1/105,4*100=10,53

 

 

 

15 tháng 7 2016
câu a
2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x
2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y
 
m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu
37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y
160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1)
 
2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3
      x                  x                    0,5x
                 =>                    => 
Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO
     y                    y                       y    
 
=> 160.0,5x + 80y = 12   (2)     
 (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075
=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%
câu b
nAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol
=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M
 

\(n_{Cl_2\left(pư\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + nCl2 --to--> 2MCln

                      0,3------>\(\dfrac{0,6}{n}\)

             MCln + nNaOH + M(OH)n + nNaCl

              \(\dfrac{0,6}{n}\)------------->\(\dfrac{0,6}{n}\)

=> \(\dfrac{0,6}{n}\left(M_M+17n\right)=21,4\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

28 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).

11 tháng 9 2021

a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

Theo PTHH : 

$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$

$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b)

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$

c)

Sau phản ứng : 

$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$

$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$

28 tháng 2 2022

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2

           0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3

=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

=> M là Al

b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)

c) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,2-->0,6

=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

         

 

1 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều nha:))

Giả sử hòa tan 1 mol R2On

PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O

                 1------>n----------->1-------->n

=> mH2SO4 = 98n (g)

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)

\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)

mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4

= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)

\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)

=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

CTHH của oxit là Fe2O3