
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số hs giỏi lớp 6A là:
14 . 32= 8 (HS)
Số HS khá lớp 6A là:
38 . 32= 12 (HS)
Số HS trung bình lớp 6A là
32-(8+12)= 12 (HS)
Tỉ số phần trăm số HS trung bình so với cả lớp là:
12.10032 % = 752 = 37,5 %

\(-2\frac{1}{3}=\frac{-\left(2.3+1\right)}{3}=\frac{-7}{3}\)

2101=24.24...24.2
=16.16...16.2
=...2
=>2101-2=...2-2
=...0
Vậy chữ số tận cùng của A là 0

\(\dfrac{\left(-2\right).2}{15.2}-\dfrac{3.3}{10.3}=\dfrac{-4}{30}-\dfrac{9}{30}=\dfrac{-13}{30}\)
\(=\dfrac{-2}{15}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{-4}{30}+\dfrac{9}{30}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)

Trong toán học, số âm theo định nghĩa chính là một số thực nhỏ hơn 0. Theo một khái niệm số nguyên âm thì số tự nhiên với dấu trừ đứng trước sẽ được gọi là số nguyên âm.
Số âm chính là một số nhỏ hơn 0. Số tự nhiên với dấu trừ đứng trước sẽ được gọi là số nguyên âm.

Các số "ko vượt quá n" là "bé hơn n" chứ gì!! ^^
Xem nè....
Nếu n = 0 thì rõ ràng chả có số tự nhiên nào bé hơn n nữa phải hoh?? ^^
Nếu n = 1 thì rõ ràng có số 0 là bé hơn n, tức có 1 số tự nhiên bé hơn n.
Nếu n = 2 thì có số 0, 1 là bé hơn n, tức có 2 số tự nhiên bé hơn n.
Cứ thế, ta thấy nếu n = 3 thì có 3 số bé hơn n.
n = 4 thì 4 số bé hơn n....
vậy dễ quá!! Đáp án bài toán là: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc N.
\(\frac{6}{-25}=\frac{-6}{25}=-\frac{24}{100}=-0,24\)
\(\dfrac{6}{-25}=\dfrac{-6}{25}=\frac{-24}{100}-0,24\)