K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔMNP cân tại M

mà MQ là đường trung tuyến

nên MQ⊥NP tại Q

Q là trung điểm của NP

=>\(QN=\frac{NP}{2}=\frac{48}{2}=24\left(\operatorname{cm}\right)\)

ΔMQN vuông tại Q

=>\(QM^2+QN^2=MN^2\)

=>\(MN^2=10^2+24^2=100+576=676\)

=>\(MN=\sqrt{676}=26\left(\operatorname{cm}\right)\)

1 tháng 5

cách làm của mình:
vì mq là trung tuyến nên q là trung điểm np
suy ra nq=24cm
tam giác mnp nên trung tuyến cũng là đường cao
suy ra tam giác mnq vuông tại q
Pytago: mq^2+nq^2=mn^2
=10^2+24^2=mn^2
=100+576=676
mn^2=676=26^2
suy ra mn=26

a: Xét ΔMQN và ΔMQP có

MQ chung

\(\widehat{NMQ}=\widehat{PMQ}\)

MN=MP

Do đó; ΔMQN=ΔMQP

b: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MQ là đường phân giác

nên MQ là đường cao

c: Xét ΔMNP có

MQ là đường trung tuyến

NI là đường trung tuyến

MQ cắt NI tại G

DO đó:G là trọng tâm

=>PG đi qua trung điểm của MN

d: Xét ΔMNP có

Q là trung điểm của NP

I là trung điểm của MP

Do đó: QI là đường trung bình

=>QI//MN

a: \(MN=\sqrt{NP^2-MP^2}=8\left(cm\right)\)

nên NQ=4(cm)

b: Xét ΔQMP và ΔQND có 

QM=QN

\(\widehat{MQP}=\widehat{NQD}\)

QP=QD

Do đó; ΔQMP=ΔQND

Suy ra: MP=ND

a: Xét ΔMNP và ΔPQM có

MN=PQ

NP=QM

MP chung

=>ΔMNP=ΔPQM

b: Xét tứ giác MNPQ có

MQ=NP

MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

=>MN//PQ và MQ//NP

27 tháng 11 2021

quỳnh lớp Thầy Trung phải không/?