Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 6a (x là số tự nhiên khác 0)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x
Số học sinh xếp loại khá là: 8/9(x - 1/4.x) = 8/9.3/4.x = 2/3x
Theo đề bài, ta có phương trình:
1/4x + 2/3x + 3 = x
<=> 3 = 1/12x
<=> x = 36 (nhận)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x = 1/4.36 = 9 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là: 2/3.x = 2/3.36 = 24 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá chiếm :
( 1 - 1/4 ) . 8/9 = 2/3 ( số học sinh )
Số học sinh xếp loại trung bình chiếm :
1 - 1/4 - 2/3 = 1/12 ( số học sinh )
Vậy 1/12 số học sinh cả lớp 6A là 3 học sinh
Số học sinh của lớp 6A :
3 : 1/12 = 36 ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 36 học sinh

lớp 6A có số học sinh là 12:40%=30 ( học sinh). Lớp 6A có số học sinh đạt loại khá là (30-12)x2/3=12( học sinh). Lớp 6A có số học sinh đạt loại trung bình là 30-12-12=4 ( học sinh)
Còn phần kết luận bạn tự ghi nha..

Số học sinh xếp loại khá bằng \(\frac{4}{7}\)nhé các bạn. Mik nhầm
Số học sinh trung bình là:
48 x 5/12 =20 ( học sinh trung bình )
Số học sinh khá là:
( 48 - 20 ) x4/7 = 16 ( học sinh khá )
Số học sinh giỏi là:
48 - 20 - 16 = 12 ( học sinh giỏi )
Đáp số: 12 học sinh giỏi
ai k mik mik sẽ k lại nha !

Bài 1:
a, Số học sinh cả lớp 6A là:
15 : 50 % = 30 ( học sinh)
b, Số học sinh khá là:
(30 - 15) x \(\frac{7}{15}\)= 7( học sinh)
Số học sih giỏi là :
30 - 15 - 7 = 8 ( học sinh )
Bài 2:
\(\frac{x-1}{4}\)=\(\frac{16}{x-1}\)
\(\Rightarrow\)(X - 1)x ( X - 1) = 4 x 16
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2\) = 64
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2\) = 82
\(\Rightarrow\)\(x-1\)= 8
\(\Rightarrow\)x=9
Bài 3:
Số học sinh khá và trung bình chiếm:
100% - 30% = 70% ( số học sinh)
Số học sinh khá và trung bình là:
240 x 70% =168 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
240 x 30% = 72 (học sinh)
Số học sinh khá là:
168 : ( 5 + 2) x 5 =120 ( học sinh0
Số học sinh trung bình là:
168 - 120 = 48 ( học sinh)

Số học sinh giỏi là: 48.25:100=12(h/s)
Số học sinh khá là: 48.45:100=22(hs)
Số học sinh tb là: 48-12-22=14(hs)

a) Số học sinh khá là:
40.45:100=18(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
18.5:6=15(học sinh)
Số học sinh giỏi là
40-(18+15)=7(học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi với số học sinh cả lớp là
7:40=17,5%
Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là:
15:40=37,5%
Đáp số:a) học sinh giỏi:7(học sinh)
học sinh khá:18(học sinh)
học sinh trung bình:15(học sinh)
b) học sinh giỏi:17,5%
học sinh khá:45%
học sinh trung bình:37,5%

a/Số hs trung bình là: 48*5/12=20 (hs)
Số hs còn lại là: 48-20=28(hs)
Số hs khá là: 28*4/7=16(hs)
Số hs giỏi là: 48-20-16=12(hs)
b/ Tỉ số giữa hs giỏi và hs kha là:12:16=3/4
c/Tỉ số phần trăm hs giỏi và hs tb là:12*100%:20=60%
Đ/S:a/giỏi:12hs
khá:16hs
tb:20hs
b/3/4
c/60%
số học sinh trung bình là :
48 x \(\frac{5}{12}\)= 20 ( học sinh )
số học sinh còn lại là :
48 - 20 = 28 ( học sinh )
số học sinh khá là :
28 x \(\frac{4}{7}\)= ...

Bài giải:
Số học sinh khá của lớp 6A là:
40 x 45% = 18 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
18 : \(\frac{6}{5}\)= 15 (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
40 - (18 + 15) = 7 (học sinh)
Đ/S : Học sinh khá : 18 học sinh.
Học sinh trung bình : 15 học sinh.
Học sinh giỏi : 7 học sinh.
Giải:
a; Số học sinh giỏi của lớp là:
48 x \(\frac38\) = 18 (học sinh)
Số học sinh khá là:
(48 - 18) x \(\frac25\) = 12(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
48 - 18 - 12 = 18 (học sinh)
b; Số học sinh khá chiếm số phần trăm so với số học sinh cả lớp là:
12 : 48 x 100% = 25%
Kết luận: Số học sinh giỏi là: 18 học sinh
Số học sinh khá là: 12 học sinh
Số học sinh trung bình là 18 học sinh
a) Số học sinh giỏi là: 48.3/8=18 (học sinh)
Số học sinh còn lại là: 48-18=30
Số học sinh trung bình là: 30.2/5=12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 48-(18+12)=18(học sinh)
b) Số học sinh khá chiếm số phần trăm học sinh của cả lớp là:
12/48.100%=25%