Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu a) bạn sử dụng tính chất của 3 đường cao là được.
b) bạn chứng minh là tam giác ABK là tam giác vuông do chắn nửa đường tròn
sau đó xét hai tam giác vuông ACD và AKB sao cho đồng dạng : có \(\widehat{ACD}=\widehat{AKB}\)do cùng chắn cung AB
sau đó bạn suy ra tỷ số đồng dạng rồi nhân chéo là xong.
c)
bạn xét hai tam giác MAB vad MCK sao cho đồng dạng do
hai góc M bằng nhau do đối đỉnh
góc MKC= góc MBA cùng chắn cung AC
rồi suy ra 2 tam giác đó dồng dạng rồi suy ra tỉ số đồng dạng rồi nhân chéo
d câu này ta có \(\hept{\begin{cases}CF\perp AB\\KB\perp AB\end{cases}\Rightarrow CF//KB\Leftrightarrow CH//KB}\)
\(\hept{\begin{cases}BE\perp AC\\KC\perp AC\end{cases}\Rightarrow BE//CK\Leftrightarrow BH//CK}\)
TỪ 2 ĐIỀU TRÊN ta suy ra được tứ giác CHBK LÀ HÌNH BÌNH HÀNH
TỪ ĐIỀU ĐÓ SUY RA I là giao diểm của hai đường chéo suy ra i là trung điểm của HK suy ra H,I,K thằng hàng

A B C E D H M K H
a) Xét tứ giác ADHE có:
\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^o+90^o=180^o\)
=> tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn đường kính AH.
b) hơi khó, mình chịu thôi, nhưng chỉ cần CM góc HED = góc EAM là mình sẽ làm được.

a)Gọi I là trung điểm của tam giác BC
Áp dụng đường trung tuyến cạnh huyền của tam giác EBC và DBC
=>IE=ID=IB=IC
=> tứ giác BCDE nội tiếp. tâm đường tròn là I
b)AFK=90 ( dg cao thứ 3)
ACK=90 (chắn nữa dg tròn)
=>AFB=ACK
c)BD vg góc với AC
ACK=90 =>CK vg góc với AC
=>CK song song với BH
tuong tu CH song song voi BK
=>BHCK là hinh binh hanh
*vì I là trung điểm của BC
=>I cung la trung diem cua HK
=>H,I,K thang hang
a: Xét tứ giác ADHE có \(\hat{ADH}+\hat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADHE là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔABK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó: ΔABK vuông tại B
=>BA⊥BK
mà CH⊥BA
nên CH//BK
Xét (O) có
ΔACK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó: ΔACK vuông tại C
=>CA⊥CK
mà BH⊥CA
nên BH//CK
Xét tứ giác BHCK có
BH//CK
BK//CH
Do đó: BHCK là hình bình hành
=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của BC
nên I là trung điểm của HK
=>H,I,K thẳng hàng
c: Gọi Ax là tiếp tuyến của (O) tại A
=>AK⊥AK tại A
Xét (O) có
\(\hat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\hat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\hat{xAC}=\hat{ABC}\) (1)
Xét tứ giác BEDC có \(\hat{BEC}=\hat{BDC}=90^0\)
nên BEDC là tứ giác nội tiếp
=>\(\hat{EDC}+\hat{EBC}=180^0\)
mà \(\hat{EDC}+\hat{ADE}=180^0\) (hai góc kề bù)
nên \(\hat{ADE}=\hat{ABC}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\hat{ADE}=\hat{xAC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên DE//Ax
=>DE⊥AK tại M
Xét ΔAME vuông tại M và ΔABK vuông tại B có
\(\hat{MAE}\) chung
Do đó: ΔAME~ΔABK
=>\(\frac{AM}{AB}=\frac{AE}{AK}\)
=>\(AM\cdot AK=AB\cdot AE\)
hay \(AB\cdot AE=2R\cdot AM\)
(a) Chứng minh ( ADHE ) nội tiếp
(b) Chứng minh ( H, I, K ) thẳng hàng
(c) Chứng minh ( AB \times AE = 2R \times AM )
[ AB \times AE = 2R \times AM ]