K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

JK
24 tháng 4 2020
a, xét tam giác AEB và tam giác AIC có : ^A chung
^AIC = ^AEB = 90
=> tam giác AEB đồng dạng tam giác AIC (g-g)
b, tam giác AEB đồng dạng với tam giác AIC (câu a)
=> AE/AB = AI/AC (Đn)
xét tam giác AIE và tam giác ACB có : ^A chung
=> tam giác AIE đồng dạng với tam giác ACB (c-g-c)

26 tháng 3 2021
a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{FAC}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(g-g)

6 tháng 3 2022
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
b: Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
nên AE/AF=AB/AC
hay AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
\(\widehat{EAF}\) chung
DO đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
- Dưới đây là chứng minh cho bài toán hình học của bạn:
a) Chứng minh tam giác AEB và tam giác AFC đồng dạng.
- Xét tam giác AEB và tam giác AFC, ta có:
b) Chứng minh HB.HE = HC.HF.
c) Chứng minh KB . KC = KF . KE
* Lưu ý: Chứng minh trên có sử dụng định lý Pascal và định lý Menelaus, là kiến thức nâng cao của hình học THCS. Nếu bạn chưa quen với các định lý này, có thể có cách chứng minh khác đơn giản hơn, nhưng sẽ phức tạp hơn về mặt trình bày.
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\hat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB~ΔAFC
b: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
\(\hat{FHB}=\hat{EHC}\) (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHFB~ΔHEC
=>\(\frac{HF}{HE}=\frac{HB}{HC}\)
=>\(\frac{HF}{HB}=\frac{HE}{HC}\)
=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\)
c: Xét ΔHFE và ΔHBC có
\(\frac{HF}{HB}=\frac{HE}{HC}\)
\(\hat{FHE}=\hat{BHC}\) (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHFE~ΔHBC
=>\(\hat{HEF}=\hat{HCB}\)
Xét ΔKEB và ΔKCF có
\(\hat{KEB}=\hat{KCF}\)
\(\hat{EKB}\) chung
Do đó: ΔKEB~ΔKCF
=>\(\frac{KE}{KC}=\frac{KB}{KF}\)
=>\(KB\cdot KC=KE\cdot KF\)