K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong một hộp đựng 6 thẻ được ghi các số từ 0 đến 5. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong hộp, khi đó biến cố “Tổng hai số ghi trong thẻ nhỏ hơn 10” thuộc loại biến cố nào? A. Biến cố ngẫu nhiên B. Biến cố chắc chắn C. Biến cố không thể D. Biến cố có ít khả năng xảy ra

Câu 2: Bạn An làm một chiếc hộp đựng quà hình lập phương có cạnh bằng 10 cm. Bỏ qua các mép gấp, diện tích giấy mà bạn An cần dùng là: A. 60 \(\operatorname{cm}^2\) B. 100 \(\operatorname{cm}^2\) C. 600 \(\operatorname{cm}^2\) D. 1000 \(\operatorname{cm}^2\)

Câu 3: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh lần lượt là 2cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân đó là: A. 17cm B. 5, 5cm C. 16cm D. 11cm

Câu 4: Gieo một con xúc xắc có cấu tạo cân đối. Xét các biến cố sau: A: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” B: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chia hết cho 3” C: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ” Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Xác suất của biến cố A lớn nhất B. Xác suất của biến cố B lớn nhất C. Xác suất của biến cố C lớn nhất D. Xác suất của biến cố C nhỏ nhất Câu cuối: Một chiếc thùng bằng gỗ đựng đồ dạng hình hộp chữ nhật. Có chiều dài 7m, chiều rộng 2.5dm, chiều cao 2m. Bác Huệ thuê thợ sơn xung quanh bốn mặt ngoài của chiếc thùng với giá 50000 đồng/m2 . Hỏi bác Huệ phải trả chi phí bao nhiêu đồng? A. 6400000 B. 950000 C. 1900000 D. 1750000

Các bạn hãy giúp mình nhé

1

1b, 2c, 3c,4a, 5. đáp án là 1 450 000 đồng

chắc chắc đúng đó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì các số ghi trên các tấm thẻ có cả số chẵn và số lẻ

Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tất cả các tấm thẻ đều ghi số chia hết cho 3

Biến cố C là biến cố không thể vì các số ghi trên các tấm thẻ không có số nào chia hết cho 10.

n(omega)=12

A={4;6;9;10;12}

=>n(A)=5

=>P(A)=5/12

30 tháng 4 2023

Các thẻ mang số nguyên tố là các thẻ có số 2;3;5;7

\(n_{\Omega}=10\)

A: "Các thẻ có mang số trên thẻ là số nguyên tố"

\(\rightarrow n_A=4\\ \Rightarrow P_A=\dfrac{n_A}{n_{\Omega}}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Trong số 5 thẻ có 3 thẻ là số lẻ 1, 3, 5 và 2 thẻ số chẵn 2, 4 nên khả năng xảy ra của biến cố A cao hơn biến cố B.

Vì trong 5 thẻ chỉ có 1 thẻ số 2 nên khả năng xảy ra sẽ thấp hơn biến cố A và B.

n(omega)=12

n(A)=5

=>P=5/12

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.

Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{1}{{52}}\)

b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{52}} = \dfrac{2}{{13}}\)

11 tháng 9 2023

đáp án ....... ...¿.¿¿¿

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- A là biến cố ngẫu nhiên vì có thể lấy được 2 bút mực hoặc 1 bút mực và 1 bút chì.

- B là biến cố không thể vì trong hộp chỉ có 1 chiếc bút chì.

- C là biến cố chắc chắn vì ta trong 2 chiếc bút lấy ra luôn có 1 đến 2 chiếc bút mực.

- D là biến cố ngẫu nhiên vì có thể ta sẽ lấy được 1 chiếc bút chì nhưng cũng có thể không lấy được bút chì nào.

10 tháng 9 2017

ngu như con lợn

11 tháng 9 2017

bạn nói mình ngu sao bạn ko giải đi