K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;4).

Để đường thẳng (d): y=(m+1)x+4 đi qua điểm A(2;4), tọa độ của điểm A phải thỏa mãn phương trình của đường thẳng (d). Thay x=2 và y=4 vào phương trình của (d), ta có:

4=(m+1)⋅2+4 4=2m+2+4 4=2m+6 2m=4−6 2m=−2 m=2−2​ m=−1

Vậy, để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;4), giá trị của m phải là −1.

b) Cho đường thẳng (d'): y = 2x + 1. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) tìm được ở câu a với đường thẳng (d').

Với m=−1, phương trình của đường thẳng (d) trở thành: y=(−1+1)x+4 y=0⋅x+4 y=4

Vậy, đường thẳng (d) là đường thẳng nằm ngang có phương trình y=4.

Để tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y=4 và đường thẳng (d'): y=2x+1, ta cần giải hệ phương trình sau: {y=4y=2x+1​

Thay y=4 từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ hai, ta được: 4=2x+1 2x=4−1 2x=3 x=23​

Khi x=23​, ta có y=4.

Vậy, tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và đường thẳng (d') là (23​;4).

a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

2(m+1)+4=4

=>2(m+1)=0

=>m+1=0

=>m=-1

b: Khi m=-1 thì y=(-1+1)x+4=4

Thay y=4 vào y=2x+1, ta được:

2x+1=4

=>2x=3

=>\(x=\frac32\)

Vậy: Tọa độ giao điểm là \(I\left(\frac32;4\right)\)

15 tháng 12 2023

Sửa đề: (d'): y=-4x+3

a: Thay x=0 và y=0 vào y=(m+2)x+m, ta được:

\(0\left(m+2\right)+m=0\)

=>m=0

b:

Sửa đề: Để đường thẳng (d)//(d')

Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>m=-6

c: Sửa đề: cắt đường thẳng d'

Để (d) cắt (d') thì \(m+2\ne-4\)

=>\(m\ne-6\)

d: Để (d) trùng với (d') thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m=3\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

19 tháng 8 2021

a, Với \(m\ne2\)

d đi qua A(0;5) <=> \(m=5\)(tm)

b, (d1) : y = 2x + 3 nhé, mình đặt tên luôn ><

d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}m-2=2\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow m=4\)

² Bài 3. Cho AM là trung tuyến của D ABC, đường thẳng d song song với BC, cắt AB, AC và AM theo thứ tự là: E, F, N . Trên tia đối của tia FB lấy điểm K, đường thẳng KN cắt AB tại P, đường thẳng KM cắt AC tại Q. Chứng minh rằng: PQ // BC .Bài 6. Cho đoạn thẳng AB song song với đường thẳng d. Tìm quỹ tích những điểm M (điểm M và đường thẳng d thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là...
Đọc tiếp

² Bài 3. Cho AM là trung tuyến của D ABC, đường thẳng d song song với BC, cắt AB, AC và AM theo thứ tự là: E, F, N . Trên tia đối của tia FB lấy điểm K, đường thẳng KN cắt AB tại P, đường thẳng KM cắt AC tại Q. Chứng minh rằng: PQ // BC .

Bài 6. Cho đoạn thẳng AB song song với đường thẳng d. Tìm quỹ tích những điểm M (điểm M và đường thẳng d thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng AB) sao cho các tia MA, MB tạo với đường thẳng d một tam giác có diện tích nhỏ nhất.

Bài 8: Cho tam giác ABC, trên cạnh BC, CA và AB lần lượt lấy các điểm M, N và P sao cho: a) Chứng minh rằng: AM, BN, CP là độ dài ba cạnh của một tam giác mà ta kí hiệu là \(\Delta\)(k). b) Tìm k để diện tích tam giác \(\Delta\)(k) nhỏ nhất.

0
14 tháng 12 2023

a: Thay x=1 và y=4 vào y=mx+1, ta được:

\(m\cdot1+1=4\)

=>m+1=4

=>m=3

b: Để hai đường thẳng này song song với nhau thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

=>m=0

14 tháng 12 2023

thanks nha