K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

VT
31 tháng 12 2017
a) Dex dàng chứng minh \(\Delta BID\infty BHA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{ID}{AH}=\frac{BD}{AB}\)
mà AD là phân giác góc BAC =>\(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}=\frac{BD+CD}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}\)
=>\(\frac{DI}{AH}=\frac{BC}{AB+AC}\left(ĐPCM\right)\)
b) cái ý này t chỉ bt dùng cách lớp 9 thôi, nhưng nếu bạn muốn xem lg kiểu lớp 9 thì xem bài 46 nâng cao phát triến toán 9 tập 1
( mà đề bài sai hay sao ý, phải là =(AB/BD)^2 chứ nhỉ !!
c)t nghĩ áp dụng câu b
^_^
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{DAB}\) chung
Do đó: ΔADB~ΔAEC
b: ΔADB~ΔAEC
=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{2}{AE}=\dfrac{5}{6}\)
=>\(AE=2\cdot\dfrac{6}{5}=2,4\left(cm\right)\)
c: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
=>AI\(\perp\)BC tại F
Xét ΔBFI vuông tại F và ΔBDC vuông tại D có
\(\widehat{FBI}\) chung
Do đó: ΔBFI~ΔBDC
=>\(\dfrac{BF}{BD}=\dfrac{BI}{BC}\)
=>\(BI\cdot BD=BF\cdot BC\)
Xét ΔCFI vuông tại F và ΔCEB vuông tại E có
\(\widehat{FCI}\) chung
Do đó; ΔCFI~ΔCEB
=>\(\dfrac{CF}{CE}=\dfrac{CI}{CB}\)
=>\(CI\cdot CE=CF\cdot CB\)
\(BI\cdot BD+CI\cdot CE=BF\cdot BC+CF\cdot BC\)
\(=BC\left(BF+CF\right)=BC\cdot BC=BC^2\)
Của bạn iu đây:
=> \(\triangle A B D sim \triangle A C E\) (góc-góc).
\(\frac{A B}{A C} = \frac{A D}{A E} \Rightarrow \frac{5}{6} = \frac{2}{A E} \Rightarrow A E = \frac{12}{5} = 2 , 4 \textrm{ } \text{cm}\)
Áp dụng định lý giao điểm của đường cao:
\(B I \cdot B D + C I \cdot C E = B C^{2}\)
Sim = ~