Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm. Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ nước ta. Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị hà khắc, phản động, tham lam và thâm hiểm, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ta rơi vào khổ cực, bần cùng.
- Không cam tâm bị đô hộ, trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...
- Các cuộc nổi dậy liên tục, bền bỉ, ngoan cường của nhân dân ta đã chứng minh cho truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết và đã trở thành như chân lí:“Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu..” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Đây nè

Câu 3: Trả lời:
Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.

Câu 10. Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập vào thời gian nào?
A. Năm 192 – 193.
C. Năm 194 – 195.
B. Năm 193 – 194.
D. Năm 195 – 196.

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
B Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
C Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Chúc học tốt!!

* Sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta:
+ Nông nghiệp: Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu, bò phổ biến, dùng phân bón, lúa làm 2 vụ/năm. Trồng nhiều loại hoa màu, dùng kĩ thuật "Côn trùng diệt côn trùng"
+ Thương nghiệp: Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương
+ Thủ công nghiệp: Các nghề rèn sắt, chế tác trang sức, làm đồ gốm rất phát triển. Vải tơ chuối là đặc sản của Âu Lạc
* Sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta:
+ Nông nghiệp: Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu, bò phổ biến, dùng phân bón, lúa làm 2 vụ/năm. Trồng nhiều loại hoa màu, dùng kĩ thuật "Côn trùng diệt côn trùng"
+ Thương nghiệp: Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương
+ Thủ công nghiệp: Các nghề rèn sắt, chế tác trang sức, làm đồ gốm rất phát triển. Vải tơ chuối là đặc sản của Âu Lạc

Hai Bà Trưng không thực hiện chính sách nào sau khi giành lại được độc lập ?
A. Phong chức tước cho những người có công.
B. Xóa bỏ luật pháp hà khắc trước đây.
C. Thành lập chính quyền tự chủ.
D.Tăng các loại thuế
- Hok T -
Đáp án: B. 193
Câu 2: Người dân huyện nào đã nổi dậy lập ra nhà nước Lâm Ấp?Đáp án: B. Tượng Lâm
Câu 3: Tên gọi ban đầu của Vương quốc Chăm-pa?Đáp án: B. Lâm Ấp
Câu 4: Lâm Ấp đổi tên thành Chăm-pa vào khoảng thế kỉ mấy?Đáp án: A. VII
Câu 5: Phạm vi chủ yếu của Vương quốc Chăm-pa là vùng nào?Đáp án: A. Nam Trung Bộ
Câu 6: Nhân dân ta đã tiếp thu từ Trung Quốc?Đáp án: B. Tết Nguyên đán, tết Trung thu
Câu 7: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu chữ viết nào?Đáp án: A. Chữ Hán từ Trung Quốc
Câu 8: Ai là người đứng đầu nhà nước Chăm-pa?Đáp án: A. Vua
Câu 9: Hoạt động kinh tế chính của cư dân vương quốc Chăm-pa?Đáp án: A. Nông nghiệp
Câu 10: Xác định câu sai về nội dung lịch sử?Đáp án: C. Lễ hội Ka-tê của người Phù Nam
Câu 11: Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng nào?(Sai vì lễ hội Ka-tê là của người Chăm, không phải Phù Nam)
Đáp án: B. Chữ Chăm cổ
Câu 12: Đâu không phải là thành tựu văn hoá của cư dân Chăm-pa?Đáp án: D. Hoàng thành Thăng Long
Câu 13: Vương quốc Phù Nam ra đời vào thời gian nào?Đáp án: A. Thế kỉ I
Câu 14: Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực nào?Đáp án: D. Nam Bộ
Câu 15: Vương quốc Phù Nam phát triển mạnh vào thời gian nào?Đáp án: C. Thế kỉ III, IV
Câu 16: Vương quốc Phù Nam suy yếu dần vào thời gian nào?Đáp án: D. Thế kỉ VII
Câu 17: Phương tiện đi lại của người Phù Nam là?Đáp án: A. Ghe, thuyền, ngựa, trâu, bò
Câu 18: Nét văn hoá nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ?Đáp án: D. Tất cả đáp án trên
Câu 19: Đâu không phải là tầng lớp trong xã hội Phù Nam?Đáp án: C. Nông dân
Câu 20: Xác định câu sai về nội dung lịch sử?(Sai vì xã hội Phù Nam gồm: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công, nô lệ — không nhắc nông dân)
Đáp án: C. Thế kỉ V Phù Nam bị Chân Lạp xâm chiếm
Câu 21: Trả lời ngắn gọn(Sai vì Phù Nam bị Chân Lạp xâm chiếm vào thế kỷ VII)
A. Lễ hội lớn nhất của người Chăm là lễ hội Ka-tê.
Câu 22: Trả lời ngắn gọnB. Lễ hội Ka-tê diễn ra vào tháng 7 âm lịch hằng năm.
C. Lễ hội Ka-tê có ý nghĩa tưởng nhớ các vị thần và tổ tiên, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi.
D. Thành phần cư dân chủ yếu của vương quốc Phù Nam gồm hai bộ phận chính: người bản địa và người nhập cư.
A. Vương quốc Phù Nam bị nước Chân Lạp xâm chiếm.
B. Phù Nam sụp đổ vào thế kỉ VII.
C. Vương quốc Phù Nam suy vong do mâu thuẫn nội bộ và bị Chân Lạp xâm lược.
D. Xã hội Phù Nam phân chia thành 5 thành phần: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công, nông dân.
dài nha