K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

Chứng minh:

Để chứng minh BE là đường trung trực của AH, ta cần chứng minh hai điều sau:

  1. Điểm E cách đều hai điểm A và H (tức là EA = EH).
  2. Đường thẳng BE vuông góc với đoạn thẳng AH.

Bước 1: Chứng minh EA = EH

  1. Xét tam giác ABH có HB = BA (theo giả thiết). Suy ra tam giác ABH là tam giác cân tại B.
  2. Trong tam giác cân ABH, đường phân giác của góc ở đỉnh B đồng thời là đường trung tuyến và đường cao ứng với cạnh đáy AH. Gọi giao điểm của BE và AH là điểm I. Khi đó, BI là đường phân giác của ∠ABH.
  3. Xét tam giác ABE và tam giác HBE:
    • Cạnh BE chung.
    • BA = BH (theo giả thiết).
    • ∠ABE=∠HBE (vì BE là tia phân giác của ∠ABH).
  4. Vậy △ABE=△HBE (theo trường hợp cạnh - góc - cạnh).
  5. Từ sự bằng nhau của hai tam giác, ta suy ra EA = EH (hai cạnh tương ứng). Điều này chứng tỏ điểm E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AH.

Bước 2: Chứng minh BE vuông góc với AH

  1. Vì △ABE=△HBE (đã chứng minh ở Bước 1), nên các góc tương ứng cũng bằng nhau. Ta có ∠BEA=∠BEH.
  2. Xét tam giác AHI có I là giao điểm của BE và AH. Xét tam giác AIE và tam giác HIE:
    • Cạnh EI chung.
    • EA = EH (chứng minh ở Bước 1).
    • ∠AEI=∠HEI (vì ∠BEA=∠BEH).
  3. Vậy △AIE=△HIE (theo trường hợp cạnh - góc - cạnh).
  4. Từ sự bằng nhau của hai tam giác, ta suy ra ∠AIE=∠HIE (hai góc tương ứng).
  5. Mà ∠AIE và ∠HIE là hai góc kề bù, nên ∠AIE+∠HIE=180∘.
  6. Do ∠AIE=∠HIE, suy ra 2⋅∠AIE=180∘, hay ∠AIE=90∘.
  7. Vậy BE vuông góc với AH tại điểm I.

Kết luận:

Vì điểm E cách đều hai điểm A và H (EA = EH) và đường thẳng BE vuông góc với đoạn thẳng AH tại I, nên BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH

=>E nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(2)

từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AH

24 tháng 4 2019

a)  Tam giác ABO và tam giác AEO có:

Góc AOB = góc AOE (=90 độ)

Góc BAO = góc EAO (AO là phân giác góc BAE)

Cạnh AO chung

=> tam giác ABO = tam giác AEO (g-c-g)    (1)

b)  Từ (1) => AB = AE => tam giác BAE cân tại A      (2)

c)  Từ (2) => AO là đường cao cũng là trung tuyến của tam giác BAE 

=> AD là đường trung trực của BE

d)  Tam giác BAE có hai đường cao AO và BK cắt nhau tại M nên M là trực tâm.

Gọi H là giao điểm của EM và AB => EH  đi qua trực tâm M nên là đường cao thứ ba của tam giác BAE

=> EM vuông góc AB

mà BC vuông góc AB (gt)

=> EM // BC

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

6 tháng 5 2016

Huyền ơi đề bài sai nặng rồi hỏi lại đi bài 1

4 tháng 5 2016

bạn ơi đề bài này có đúng không bài 1 ý