\(d\)\(d^{'}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và cắt cả hai đường thẳng d và d'?

Có vô số đường thẳng đi qua điểm A và cắt cả hai đường thẳng d và d'.

b) Giải thích ngắn gọn tại sao:

Vì điểm A nằm ngoài hai đường thẳng song song d và d', nên bất kỳ một đường thẳng nào đi qua A mà không song song với d (và do đó cũng không song song với d') đều sẽ cắt cả hai đường thẳng này tại hai điểm phân biệt.

Bạn hình dung thế này nhé:

  • Hãy tưởng tượng hai đường ray tàu hỏa song song (đó là hai đường thẳng d và d').
  • Điểm A là một vị trí bất kỳ không nằm trên đường ray.
  • Bạn có thể vẽ bao nhiêu đường thẳng khác nhau đi qua điểm A và cắt cả hai đường ray này? Rất nhiều đúng không? Chỉ cần đường thẳng đó không đi theo hướng song song với đường ray là nó sẽ cắt cả hai.

Đây nhé

a.Có vô sô đường thẳng đi qua A và cắt cả hai đường thằng d và d

b.Lấy VD ra nhé.


23 tháng 7 2018

a)độ dài đoạn AC=4+3=7cm

b)\(\widehat{DBC}\)sẽ bằng :55-30=25,vì \(\widehat{ABC}\)=55 độ mà \(\widehat{ABD}\)=33 độ nên \(\widehat{DBC}\)=55 độ

còn câu c,d mai mình giải.

23 tháng 7 2018

bn ghi đầy đủ hộ mik vs

24 tháng 1 2019

\(\frac{xOy}{yOz}=\frac{4}{1}=\frac{180}{5}x4=144\)

Chọn D nha ! Chúc bạn học tốt !

8 tháng 5 2020

Đáp án đúng : D

Chúc bạn học tốt

7 tháng 4 2021

vì AB = 22021 nên AC1=22021:2=22021-1=22020( =BC1)

                       nên AC2=22021:22=22021-2=22019( =C1C2)

  cứ tiếp tục đến AC2021=2( =C2020C2021)(lần số 2021)

C1C2021=C1C2+C2C3+C3C4+...+C2020C2021

C1C2021-C2020C2021=AC1

C1C2021=AC1-C2020C2021

C1C2021=22020-2(cm)(=1.2039022919278967120019673067581e+608)

chiều tớ làm câu b)

8 tháng 4 2021

ta có:100 điểm cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng nên

điểm đầu tiên sẽ nối với 99 điểm tạo thành 99 đoạn thẳng

điểm thứ hai sẽ nối với 98 điểm tạo thành 98 đoạn thẳng

cứ như thế đến điểm thứ 99 sẽ nối với 1 điểm tạo thành 1 đoạn thẳng

còn điểm thứ 100 thì bỏ vỉ mấy điểm trước đã nối với nó

3 điểm không thẳng hàng thì có 3 đoạn;3 điểm thẳng hàng thì có đoạn nên cứ 3 điểm thẳng hàng thì trừ 2 đoạn 

số đoạn thẳng (99+98+97+.........+1)-2=[(1+99).99:2]-2=4950-2=4948

vậy có 4948 đoạn thẳng

7 tháng 4 2020

Bài 1

a) \(\frac{5}{6}=\frac{x-1}{x}\)

<=> 5x=6x-6

<=> 5x-6x=-6

<=> -11x=-6

<=> \(x=\frac{6}{11}\)

b)c)d) nhân chéo làm tương tự

Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) Bài 2 . rút gọn phân số...
Đọc tiếp

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?

a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) 

b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) 

c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)

d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) 

Bài 2 . rút gọn phân số sau 

a/ \(\frac{25.9-2.17}{-8.80-8.10}\) 

b/ \(\frac{48.12-48.15}{-3.270-3.30}\) 

c/ \(\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\) 

d/ \(\frac{3^4.5-3^6}{3^4.13+3^4}\) 

e/ \(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}\)   

f/ \(\frac{-11^5.13^7}{11^5.13^8}\)

g/ \(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}\) 

h/ \(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}\)

i/ \(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}\) 

k/ \(\frac{\left(-4\right)^3.3^3.5^5.7.8}{3.2^4.5^3.14}\)

Bài 3. Tìm X biết 

a/ \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{2}{5}\)

b/\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{6}{x}\) 

c/ \(\frac{1}{9}\)=\(\frac{x}{27}\)

d/ \(\frac{4}{x}\) = \(\frac{8}{6}\)

e/ \(\frac{3}{x-5}\)\(\frac{-4}{x+2}\) 

f/ \(\frac{x}{-2}\) = \(\frac{-8}{x}\)

mọi người làm giúp mình nha ! 

ghi rõ cả cách làm nữa nha! 

mình sẽ tick cho mọi người .

cảm ơn mọi người .

2
16 tháng 2 2021

à có,à ko

hihi nói xạo đó.

18 tháng 2 2021

thằng phạm thị cẩm tú kia ngứa mồm à 

như thằng dở ý 

làm hộ tôi được thì không thì thôi ok 

Bài 3: 

Hai đường XY và XZ đồng quy tại điểm X

5 tháng 3

Bài 1:

a; Kẻ được số đường thẳng là: 3 đường thẳng

b Đó là các đường thẳng:

AD; BD; CD

c; D là giao của đường thẳng: AD và BD; BD và CD