
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 1:
- Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.
- Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu. - Chết cả cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.
Câu 2: Câu thơ:
''Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà ''
=> Để làm ra hạt gạo thời đó, người nông dân đã rất vất vả
Câu 3:
Có sự góp sức của các bạn nhỏ
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vực mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quanh trành quết đất

mình nhĩ là các cô thầy giáo bị bệnh nghề nghiệp muốn học sinh điểm cao dù chỉ là thi để hiều bài nhưng các cô thầy ko muốn mình bị xấu mặt thậm chí cũng nhiều cô thầy lớp mình học sinh điểm thấp dưới 5 năm điểm nhưng thầy cô loucs nào cũng cho trên 5 điểm

1.Chàng trai tự tử bằng cách nào?
câu đố:Ng ta phát hiện ra xác chết của một chàng trai treo cổ chết ở nóc nhà. Dưới chân cậu ta cách khoảng 20 cm đến sàn nhà là một vũng nước lớn. Hỏi cậu ta làm sao để có thể leo lên nóc nhà mà tự tử được?
Đáp án:Cậu ấy đứng trên cục nước đá để tự tử theo thời gian cục nước đá sẽ tan thành vũng nước dưới chân cậu ta.
2.Đố về bệnh
câu đố:bệnh gì bác sỹ bó tay?
Đáp án:Bệnh gãy tay
3.Đố về chó
câu đố:Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, ng ta gọi là con chó gì?
Đáp ánLà con chó đỏ(cũng có thể là con chó đang bị nung chín)
4.Đố mẹo
câu đố:bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?
Đáp án:bả bay là bảy ba,bà đó là bò đá.Bà ấy chết năm 73 tuổi và chết vì bị bò đá.
5.Đố về số lượng
câu đố:Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con?
Đáp án:rằm là 15.Chết 15 con chim.
6.Đố về vật
câu đố: Con gì ăn lửa với nước than?
Đáp án:Tàu hỏa,tàu lửa.
7. Đố dí dỏm
câu đố: Con kiến bò lên tai con voi nói gì với con voi mà ngay tức khắc con voi nằm lăn ra chết!!
Đáp án: Kiến nói:Em có thai với anh rồi!
8.Tại sao thuyền không chìm?
câu đố: Có 1 chiếc thuyền tối đa là chỉ chở dc hai người, nếu thêm ng thứ 3 sẽ bị chìm ngay lập tức. Hỏi tại sao ng ta trông thấy trên chiếc thuyền đó có ba thằng mỹ đen và ba thằng mỹ trắng ngồi trên chiếc thuyền đó mà ko bị chìm?
Đáp án:ba thằng mỹ trắng và ba thằng mỹ đen nghĩa là ba của thằng mỹ trắng và ba của thằng mỹ đen,vậy chỉ có 2 người nên tàu không chìm.
9.Là cái gì?
câu đố: Nắng ba năm tôi ko bỏ bạn, mưa 1 ngày sao bạn lại bỏ tôi là cái gì?
Đáp án:Cái bóng.
10.Đố về việc làm
câu đố: Trên nhấp dưới giật là đang làm gì?
Đáp án:Câu cá.
Hơi chậm mong bạn k cho.

Truyền thuyết "con rồng cháu tiên" nói về nguồn gốc của dân tộc Việt.
Kinh Dương Vương (vua nước Xích Quỷ - tức là Quỉ Đỏ) lấy con gái Động Đình Quân tên là Thần Long (bà Long Nữ - là giống rồng) sinh ra Lạc Long Quân, vì thế Lạc Long Quân là giống rồng.
Lạc Long Quân tên húy là Sùng Lãm, lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ.
Đế Minh cháu ba đời họ Viêm Đế Thần Nông (là tiên) sinh ra Đế Nghi là bố của Đế Lai.
Vì thế Âu Cơ là giống tiên.
Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra 100 cái trứng, nở ra 100 người con. Sau vì sống với nhau không hợp, hai ông bà đồng ý chia hai số người con; năm mươi người con theo mẹ lên núi, số còn lại theo cha xuống biển. Sau đó, nước Xích Quỉ chia thành nhiều nước gọi là Bách Việt. Một trong các nước nhỏ này là nước Văn Lang. Lạc Long Quân về sau phong cho người con trưởng làm vua nước Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vương. Vua Hùng được lịch sử Việt Nam xem là vua đầu tiên của đất nước.
Vì thế mới nói chúng ta là con rồng cháu tiên.

Truyện cổ tích là truyện kể về con người trong mối quan hệ xã hội và sinh hoạt gia đình trong thời cổ. Không phải lúc nào những mối quan hệ xã hội, những cảnh sống… cũng được như mong muốn của mọi người. Những lúc ấy, người ta thấy cần phải giải bày, thể hiện những ước mơ đó. Khi đó, họ tìm đến truyện cổ tích. Do đó, có thể nói: Truyện cổ tích là những truyện có hư cấu kì ảo về mọi hiện tượng trong giấc mơ.
Người xưa gởi gắm trong truyện cổ tích những ước mơ về một cuộc sống sung túc, đầy đủ, no ấm qua những hình tượng niêu cơm Thạch Sanh ăn hết lại đầy, chiếc hài có thể bước một bước đến bảy dặm, chiếc thảm bay… Họ còn gởi gắm trong truyện cổ tích về một cuộc sống tự do, hạnh phúc, công bằng ở nơi đó cái thiện luôn chiến thắng, chính nghĩa ắt sẽ thắng gian tà, những người tốt, giỏi, hiền đều được sung sướng (giàu có, lên ngôi vua, lấy công chúa, hoàng tử…), như Tấm dù chết đi sống lại vẫn gặp vua và trở thành hoàng hậu. Sọ Dừa cởi bỏ lốt xấu xí, tìm được vợ và hưởng một cuộc sống sung sướng… những ước mơ đó rất đẹp, rất cao quý.
Những ước mơ trên không thể thực hiện được trong đời sống hàng ngày, nó chỉ có thể thực hiện được trong các truyện cổ tích nhờ lực lượng siêu nhiên, như thần, tiên, bụt… Điều đó có nghĩa là ở thời kì trước, thời xưa những điều ấy bao giờ cũng chỉ là một giấc mơ, không bao giờ biến thành sự thật. Tuy nhiên, chính nhờ có những giấc mơ đẹp mà truyện cổ tích trở thành niềm an ủi, thành nguồn động viên, thành người bạn đường tin cậy của nhân dân, từ thế kỉ này sang thế kỉ khác. Đó là một trong những lí do để nó trường tồn.
Vì nó mang những giấc mơ đpẹ và ý nghĩa sâu sắc. Ngoài ra nó còn mang vào đó là cách chi tiết ý tố kì ảo những chứa trong đó là tình cảm. Những ước mơ trên không thể thực hiện được trong đời sống hàng ngày, nó chỉ có thể thực hiện được trong các truyện cổ tích nhờ lực lượng siêu nhiên, như thần, tiên, bụt… Điều đó có nghĩa là ở thời kì trước, thời xưa những điều ấy bao giờ cũng chỉ là một giấc mơ, không bao giờ biến thành sự thật. Tuy nhiên, chính nhờ có những giấc mơ đẹp mà truyện cổ tích trở thành niềm an ủi, thành nguồn động viên, thành người bạn đường tin cậy của nhân dân, từ thế kỉ này sang thế kỉ khác. Đó là một trong những lí do để nó trường tồn.

1)Đáp án: Đừng tưởng tượng nữa.
2)Đáp án: Nó cầm dao và đấm vào ngực nó (đười ươi hay làm thế).
3)Đáp án: Vì cái thang máy đó không lên được tới tầng 50.
4)Đáp án: Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!
tạo vì ko biết
Cốm làng Vòng là một đặc sản nổi tiếng của Hà Nội, có nguồn gốc từ làng Vòng (tên cũ là thôn Hậu), xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm (nay thuộc phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Đây là một món ăn được làm từ lúa nếp non, mang hương vị thơm ngon đặc trưng của mùa thu Hà Nội. Cốm thường được gói trong hai lớp lá: lớp trong là lá ráy để giữ độ ẩm và dẻo, lớp ngoài là lá sen để tạo hương thơm đặc trưng, và được buộc bằng sợi rơm vàng.