K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 giờ trước (21:15)

Để tìm nghiệm của đa thức \(M \left(\right. x \left.\right) = - x^{4} - 2 x^{2} + x - 1\), ta cần giải phương trình:

\(- x^{4} - 2 x^{2} + x - 1 = 0\)

Bước 1: Viết lại phương trình

\(- x^{4} - 2 x^{2} + x - 1 = 0\)

Nhân cả hai vế với \(- 1\) để thuận tiện:

\(x^{4} + 2 x^{2} - x + 1 = 0\)

Bước 2: Thử nghiệm nghiệm phân tích

Phương trình bậc 4 này không dễ phân tích trực tiếp. Ta có thể thử nghiệm nghiệm hữu tỉ bằng cách thử các giá trị \(x = \pm 1 , \pm \frac{1}{2} , \pm 2 , . . .\)

  • Thử \(x = 1\):
\(1^{4} + 2 \times 1^{2} - 1 + 1 = 1 + 2 - 1 + 1 = 3 \neq 0\)
  • Thử \(x = - 1\):
\(\left(\right. - 1 \left.\right)^{4} + 2 \left(\right. - 1 \left.\right)^{2} - \left(\right. - 1 \left.\right) + 1 = 1 + 2 + 1 + 1 = 5 \neq 0\)
  • Thử \(x = 0\):
\(0 + 0 - 0 + 1 = 1 \neq 0\)

Không có nghiệm hữu tỉ đơn giản.


Bước 3: Sử dụng phương pháp đồ thị hoặc phương pháp số

Ta có thể xét hàm số:

\(f \left(\right. x \left.\right) = x^{4} + 2 x^{2} - x + 1\)
  • Khi \(x\) rất lớn hoặc rất nhỏ, \(x^{4}\) chi phối, nên \(f \left(\right. x \left.\right) > 0\).
  • Ta thử vài giá trị để tìm khoảng nghiệm:
    • \(x = 0\), \(f \left(\right. 0 \left.\right) = 1 > 0\)
    • \(x = 0.5\), \(f \left(\right. 0.5 \left.\right) = \left(\right. 0.5 \left.\right)^{4} + 2 \left(\right. 0.5 \left.\right)^{2} - 0.5 + 1 = 0.0625 + 0.5 - 0.5 + 1 = 1.0625 > 0\)
    • \(x = - 0.5\), \(f \left(\right. - 0.5 \left.\right) = 0.0625 + 0.5 + 0.5 + 1 = 2.0625 > 0\)
    • \(x = 1.5\), \(f \left(\right. 1.5 \left.\right) = 5.0625 + 4.5 - 1.5 + 1 = 9.0625 > 0\)

Không có điểm nào \(f \left(\right. x \left.\right) = 0\) trong các thử nghiệm này.


Bước 4: Kết luận

Phương trình \(M \left(\right. x \left.\right) = 0\) có thể không có nghiệm thực hoặc nghiệm phức.

Bạn có thể dùng máy tính đồ thị hoặc phần mềm để kiểm tra kỹ hơn.


Gợi ý:

  • Nếu bạn cần nghiệm thực, có thể dùng phần mềm giải phương trình như GeoGebra, WolframAlpha hoặc máy tính CAS.
  • Nếu bạn học lớp 7, bài này có thể chưa yêu cầu giải phương trình bậc 4 phức tạp, bạn nên kiểm tra lại đề bài hoặc hỏi lại thầy cô.

Nếu bạn cần, mình có thể giúp bạn giải bằng phương pháp số hoặc đưa ra nghiệm gần đúng nhé!

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

2 tháng 5 2017

Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.

Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.

2 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.

b,c,d làm t/tự.

2 tháng 5 2017

mình mới học lớp 5 thôi

15 tháng 8 2018

\(\left|x-3,2\right|+\left|2x-\frac{1}{5}\right|=x+3.\)

ĐK : \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)

Th1 : \(x-3,2+2x-\frac{1}{5}=x+3\)

\(x-3,2+2x=x+\frac{16}{5}\)

\(x+2x=x+\frac{32}{5}\)

\(2x=\frac{32}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=3,2\)(tm)

\(x-3,2+2x-\frac{1}{5}=3-x\)

\(x-3,2+2x=3-x+\frac{1}{5}\)

\(x-3,2+2x=\frac{16}{5}-x\)

\(x+2x=\frac{16}{5}-x+3,2\)

\(x+2x=\frac{32}{5}-x\)

\(2x=\frac{32}{5}-x-x\)

\(2x=\frac{32}{5}-2x\)

\(4x=\frac{32}{5}\)

\(x=1,6\)(tm)

Vậy \(x=1,6\)hoặc \(x=3,2\)

19 tháng 6 2017

Để \(\left(2x+5\right)\left(4-\frac{1}{2}x\right)< 0\)

=> : \(\orbr{\begin{cases}2x+5< 0\\4-\frac{1}{2}x< 0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x< -5\\\frac{1}{2}x< 4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{5}{2}\\x< 8\end{cases}}\)

Vậy để : \(\left(2x+5\right)\left(4-\frac{1}{2}x\right)< 0\) thì \(x< \frac{-5}{2}\) hoặc : \(x< 8\)

19 tháng 6 2017

\(\left(2x+5\right).\left(4-\frac{1}{2}x\right)< 0\)
=) \(2x+5< 0\)và \(4-\frac{1}{2}x>0\)
hoặc \(2x+5>0\)và \(4-\frac{1}{2}< 0\)
\(TH1:2x+5< 0\)và \(4-\frac{1}{2}x>0\)
\(2x+5< 0\)=) \(2x< -5\)=) \(x< \frac{-5}{2}\)
\(4-\frac{1}{2}x>0\)=) \(\frac{1}{2}x< 4\)=) \(x< 4:\frac{1}{2}=8\)
Vậy \(x< \frac{-5}{2}< 8\)=) Với \(x< \frac{-5}{2}=-2,5\)thì thỏa mãn đề bài
\(TH2:\left(2x+5\right)>0\)và \(4-\frac{1}{2}x< 0\)
\(2x+5>0\)=) \(2x>-5\)=) \(x>\frac{-5}{2}\)
\(4-\frac{1}{2}x< 0\)=) \(\frac{1}{2}x>4\)=) \(x>4:\frac{1}{2}=8\)
Vậy \(\frac{-5}{2}< 8< x\)
Vậy \(x>8\)thì thỏa mãn đề bài 
Vậy \(x< \frac{-5}{2}\)\(x>8\)thì thỏa mãn đề bài .

7 tháng 6 2020

\(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)\)

Đa thức có nghiệm <=> \(\left(2x-3\right)\left(1^5-x\right)=0\)

                                <=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\1^5-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2x=3\\1-x=0\end{cases}}\)

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 3/2 và 1

1 tháng 12 2019

<=>(x-4)(x+1)(x-4)<0

<=> (x-4)^2(x+1)<0 mà (x-4)^2>=0

<=> x+1<0<=> x<-1

1 tháng 12 2019

sr bn mình viết sai đề phải là\(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

25 tháng 3 2018

\(\Leftrightarrow\left(x-28\right).\left(x+6\right)=\left(x+4\right).\left(x-27\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-28x-168=x^2-27x+4x-108\)

\(\Leftrightarrow x^2-22x-168=x^2-23x-108\)

\(\Leftrightarrow\left(-22x+23x\right)=-108+168\)

\(\Leftrightarrow x=60\)