
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Đặt x4 = t ( t ≥ 0 )
pt <=> t2 - 17t + 16 = 0 (*)
Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm t1 = 1 ( tm ) hoặc t2 = 16 ( tm )
=> x4 = 1 hoặc x4 = 16
=> x = ±1 hoặc x = ±2
Vậy ...
b) Đặt t = x3
pt <=> t2 - 4t + 3 = 0 (*)
Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt t1 = 1 ; t2 = 3
=> x3 = 1 hoặc x3 = 3
=> x = 1 hoặc x = \(\sqrt[3]{3}\)

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1
Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)
<=> \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)
<=> \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)
Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm
Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)
Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.
Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:
\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)
Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)
\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)
Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)
Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)
Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.
Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.
\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)
Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Câu 2/
Điều kiện xác định b tự làm nhé:
\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)
Tới đây b làm tiếp nhé.
a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)
\(\)Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\)
Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)
b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

Lời giải có tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/1-23sqrt3x-23sqrt6-5x-802-sqrt3x1-sqrt6-x3x2-14x-803-sqrtx21253xsqrtx25.1468578539979

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)
Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy pt có no x=2


ĐK: \(x\ge1,y\ge2,z\ge3\).
\(x+y+z-2\sqrt{x-1}-4\sqrt{y-2}-6\sqrt{z-3}+8=0\)
\(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{z-3}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}\)(tm)

\(x^3-2x-4=x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left[\left(x+1\right)^2+1\right]=0\)\(\Leftrightarrow x=2\text{ (do }\left(x+1\right)^2+1>0\text{ )}\)
\(x^3-7x-6=x^3-3x^2+3x^2-9x+2x-6=x^2\left(x-3\right)+3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x-3\right)\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+2\right)\right]=\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\text{ hoặc }x=-1\text{ hoặc }x=-2\)

Phương trình bạn cần giải là:
\(4 u^{6} - 3 u^{4} - 5 u^{3} + 8 = 0\)Đây là phương trình bậc 6 khá phức tạp. Mình sẽ hướng dẫn bạn cách tiếp cận để giải phương trình này.
Bước 1: Quan sát phương trình
Phương trình có các số mũ là 6, 4, 3, 0 (hằng số 8). Các số mũ không đều nhau, không thể dễ dàng đặt ẩn phụ đơn giản.
Bước 2: Thử nghiệm nghiệm hữu tỉ
Theo định lý nghiệm hữu tỉ, các nghiệm hữu tỉ có dạng \(\pm \frac{p}{q}\), trong đó \(p\) là ước của 8, \(q\) là ước của 4.
Ước của 8: 1, 2, 4, 8
Ước của 4: 1, 2, 4
Nghiệm hữu tỉ có thể là: \(\pm 1 , \pm 2 , \pm 4 , \pm \frac{1}{2} , \pm \frac{3}{2} , \pm \frac{1}{4} , \pm \frac{2}{4} = \pm \frac{1}{2}\), v.v.
Thử từng giá trị:
- \(u = 1\):
\(4 \left(\right. 1 \left.\right)^{6} - 3 \left(\right. 1 \left.\right)^{4} - 5 \left(\right. 1 \left.\right)^{3} + 8 = 4 - 3 - 5 + 8 = 4\)Không bằng 0.
- \(u = - 1\):
\(4 \left(\right. - 1 \left.\right)^{6} - 3 \left(\right. - 1 \left.\right)^{4} - 5 \left(\right. - 1 \left.\right)^{3} + 8 = 4 - 3 + 5 + 8 = 14\)Không bằng 0.
- \(u = 2\):
\(4 \left(\right. 2 \left.\right)^{6} - 3 \left(\right. 2 \left.\right)^{4} - 5 \left(\right. 2 \left.\right)^{3} + 8 = 4 \times 64 - 3 \times 16 - 5 \times 8 + 8 = 256 - 48 - 40 + 8 = 176\)Không bằng 0.
- \(u = - 2\):
\(4 \left(\right. 64 \left.\right) - 3 \left(\right. 16 \left.\right) + 5 \left(\right. 8 \left.\right) + 8 = 256 - 48 + 40 + 8 = 256\)Không bằng 0.
- \(u = \frac{1}{2}\):
\(4 \left(\left(\right. \frac{1}{2} \left.\right)\right)^{6} - 3 \left(\left(\right. \frac{1}{2} \left.\right)\right)^{4} - 5 \left(\left(\right. \frac{1}{2} \left.\right)\right)^{3} + 8 = 4 \times \frac{1}{64} - 3 \times \frac{1}{16} - 5 \times \frac{1}{8} + 8 = \frac{1}{16} - \frac{3}{16} - \frac{5}{8} + 8\) \(= - \frac{2}{16} - \frac{10}{16} + 8 = - \frac{12}{16} + 8 = - \frac{3}{4} + 8 = \frac{29}{4} \neq 0\)- \(u = - \frac{1}{2}\):
\(4 \times \frac{1}{64} - 3 \times \frac{1}{16} + 5 \times \frac{1}{8} + 8 = \frac{1}{16} - \frac{3}{16} + \frac{5}{8} + 8 = - \frac{2}{16} + \frac{10}{16} + 8 = \frac{8}{16} + 8 = \frac{1}{2} + 8 = \frac{17}{2} \neq 0\)Không có nghiệm hữu tỉ đơn giản.
Bước 3: Phân tích phương trình
Phương trình khó phân tích trực tiếp. Bạn có thể dùng phương pháp số hoặc đồ thị để tìm nghiệm gần đúng.
Bước 4: Gợi ý dùng phần mềm hoặc máy tính
Bạn có thể sử dụng máy tính đồ thị hoặc phần mềm như WolframAlpha, GeoGebra để tìm nghiệm gần đúng.
Kết luận:
Phương trình không có nghiệm hữu tỉ đơn giản. Để giải chính xác, bạn cần dùng phương pháp số hoặc phần mềm hỗ trợ.
Nếu bạn muốn, mình có thể giúp bạn tìm nghiệm gần đúng bằng phương pháp số hoặc hướng dẫn cách sử dụng phần mềm nhé!